Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Đối tượng đọc hiểu trong chương trình Ngữ văn 12 không bao gồm loại văn bản nào dưới đây?
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Yêu cầu chung của việc đọc hiểu văn bản:
- Phải đọc văn bản, quan sát : câu chữ, bố cục, đến cách thức trình bày văn bản.
- Tìm kiếm, phát hiện, , suy luận về ý nghĩa của các thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,... được gửi gắm trong văn bản; nhận biết và chỉ ra được mối quan hệ giữa và hình thức của văn bản.
- với các yếu tố bên ngoài văn bản như bối cảnh ra đời, hoàn cảnh xã hội, tác giả và các tác phẩm có cùng ; đặc biệt là với các trải nghiệm của cá nhân người đọc để hiểu sâu hơn nội dung và của văn bản.
Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của văn bản truyện?
Những yếu tố nào dưới đây là đặc trưng của văn bản thơ? (Chọn 2 đáp án)
Xếp những yếu tố dưới đây vào cột tương ứng.
- tình huống
- cấu tứ
- nhịp
- hình ảnh
- vần
- điểm nhìn
- cảm hứng trữ tình
- nhân vật
- nhân vật trữ tình
- khổ thơ
- cốt truyện
- người kể chuyện
- chi tiết
Truyện
Thơ
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Những yếu tố cần chú ý khi đọc một văn bản kí là: của tác giả, , ngôn ngữ giàu , ngôi kể, điểm nhìn, các thủ pháp nghệ thuật gắn với mỗi tiểu loại của kí (tùy bút, tản văn, phóng sự, , bút kí, truyện kí,...) và dấu ấn cá nhân của người viết,... Thông qua hình thức văn bản mà hiểu được thái độ, tình cảm, của tác giả cũng như ý nghĩa của các vấn đề văn bản kí nêu lên,...
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Khi đọc một kịch bản văn học, ta không cần lưu ý yếu tố nào dưới đây?
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về mục đích của văn bản nghị luận?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thuyết phục người nghe/ người đọc bằng cách lập luận chặt chẽ, trình bày những lí lẽ và bằng chứng sáng rõ. |
|
b) Thuyết phục người nghe/ người đọc bằng những tình cảm, cảm xúc được gợi lên trong người nghe/ người đọc qua những câu chuyện. |
|
c) Thuyết phục người nghe/ người đọc bằng tình cảm, cảm xúc của người nói/ người viết. |
|
d) Thuyết phục người nghe/ người đọc bằng cách cung cấp những thông tin cụ thể, chi tiết về đối tượng được hướng đến. |
|
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về những điều cần lưu ý khi đọc văn bản nghị luận?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nhận biết được cảm xúc, thái độ nhiệt huyết của người viết thể hiện trong văn bản. |
|
b) Nhận biết và đánh giá được sự đúng đắn, mới mẻ, độc đáo của luận đề, luận điểm. |
|
c) Nhận viết và phân tích được đặc điểm ngôn ngữ nghị luận vừa lô gích, giàu tính biểu cảm và kịch tính. |
|
d) Nhận biết, xác định được kiểu loại dữ liệu được tác giả cung cấp trong văn bản: dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. |
|
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Mục đích của văn bản thông tin là thông tin một cách , hiệu quả bằng các , con số, hình ảnh, sự kiện,... với trình bày và cách nêu thông tin đa dạng, hấp dẫn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Khi đọc hiểu văn bản thông tin, cần chú ý xác định được các thông tin cơ bản, đánh giá được tầm quan trọng và ý nghĩa của các trong văn bản; nhận biết được thông tin của bài viết (theo nguyên nhân - kết quả, theo thời gian, không gian hay theo quan trọng của thông tin,...); hiểu được tác dụng của hình thức trình bày thông tin (nhan đề, , các đề mục, bố cục, hình ảnh,...); nhận biết được tác dụng của các yếu tố tạo nên văn bản thông tin .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Xếp những yếu tố dưới đây vào cột tương ứng.
- ngôn ngữ lô gích, chặt chẽ, giàu tính biểu cảm
- thông tin
- dẫn chứng
- sa pô
- hình thức trình bày
- các đề mục
- luận đề
- luận điểm
- lí lẽ
- cách triển khai thông tin
Văn bản nghị luận
Văn bản thông tin
Để viết một văn bản, chúng ta cần phải lưu ý những yêu cầu nào dưới đây? (Chọn 3 đáp án)
Đối với yêu cầu xác định mục đích biểu đạt và đề tài, người viết cần trả lời những câu hỏi nào?
Nối những phương thức biểu đạt dưới đây với khái niệm tương ứng.
Nối những phương thức biểu đạt dưới đây với khái niệm tương ứng.
Nối những phương thức biểu đạt dưới đây với khái niệm tương ứng.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Nhà họ nghèo hàng ngày phải lên rừng chặt những bó củi về đổi lấy gạo nuôi thân. Họ ham giúp người như đắp đường khơi cống, đỡ đần kẻ già người yếu mà không nề hà gì cả. Thấy họ tốt bụng, Ngọc hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng trải đã mấy năm mà không sinh nở. Giữa khi ấy, người chồng lâm bệnh rồi chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một đứa con trai.
(Thạch Sanh)
=> Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt là: .
b. Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
(Nguyễn Tuân, Người lái đò sông Đà)
=> Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt là: .
Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi, nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào khi sinh nở chẳng ai đỡ đần, nào một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu..., rồi khi mẹ chồng nằm xuống, lại một mình lo việc ma chay tế lễ, chôn cất,... Tất cả những việc ấy, đối với nàng nào dám kể chi, miễn sao có ngày hội ngộ, chồng sẽ trở về! Ngay như công danh, nàng cũng chẳng màng. Khi chồng ra đi, nàng giãi bày nỗi niềm của mình: “Chàng đi chuyển này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu [...] chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là “cái thú vui nghi gia nghi thất”, vợ chồng sum họp, con cái đề huề, được làm vợ, làm mẹ!
Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh trở về với hai chữ bình yên đúng như sở nguyện. Hạnh phúc đã mỉm cười, ước mơ đang đi vào hiện thực... Nhưng, oái oăm thay cho cuộc đời. Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm. Và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà là chính người chồng nàng hằng “ba năm giữ gìn một tiết” đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm. Hai người thân thương nhất, gần gũi nhất lại là kẻ gây ra oan trái cho đời nàng! Mà họ đâu phải là kẻ độc ác và nàng đâu có phải là kẻ phản bội chồng con! Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ. Còn người chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng.
("Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người, Nguyễn Đăng Na)
Đoạn trích dưới đây sử dụng những phương pháp biểu đạt nào?
Đoạn trích dưới đây sử dụng phương pháp biểu đạt nào?
Van-đa-na Xi-va là một nhà vật lí Ấn Độ, hoạt động trong phong trào phụ nữ và cộng tác tích cực với các tổ chức cộng đồng để ngăn chặn sự suy thoái của môi trường. Trong cuộc phỏng vấn dưới đây, bà xem xét các mối quan hệ giữa cuộc khủng hoảng sinh thái, việc gạt phụ nữ ra ngoài lề xã hội và mô hình phát triển kinh tế nổi trội.
(Phụ nữ và việc bảo vẹ môi trường)
Quy trình tạo lập văn bản bao gồm bước nào dưới đây? (Chọn 2 đáp án)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Để có kĩ năng nghe tốt, chúng ta cần lưu ý:
- Rèn luyện cả ba yêu cầu: nội dung, và thái độ, tình cảm khi nói và nghe.
- Thực hành theo quy trình bước: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, , kiểm tra và chỉnh sửa.
- Xác định kĩ năng chưa của bản thân: nói, nghe hay nói nghe tương tác? Cần rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở nhiều tình huống và giao tiếp khác nhau.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối những kiểu văn bản dưới đây với văn bản tương ứng.
Nối những kiểu loại văn bản văn học dưới đây với văn bản tương ứng.
Xếp những văn bản dưới đây vào cột tương ứng.
- Việt Bắc
- Mãi mãi tuổi 20
- Lưu biệt khi xuất dương
- Muối của rừng
- Giấu của
- Loạn đến nơi rồi!
- Chiếc thuyền ngoài xa
- Quyết định khó khăn nhất
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây