Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đa thức một biến (Cơ bản) SVIP
Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x)=−4x4+3x3+10−2x2+x theo lũy thừa tăng dần của biến.
Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
P(x)=−10+3x2+2x3+4x+x4
Thu gọn đa thức một biến (điền các hệ số vào đa thức thu gọn):
7x3−5x2−x−3−9x3+7x2−9x+7
=(x3)+(x2)+(x)+().
Thu gọn đa thức một biến (điền các hệ số vào đa thức thu gọn):
−6x2+4x+4x4−2+8x2+8x4−7x+9
=(x4)+(x2)+(x)+().
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức một biến sau tại x=2.
8x4+2x3−3−4x4−2x3−4
Đáp số: Giá trị của đa thức bằng:
Cho đa thức P=−3y4−3y2+4+3y2+2y4+8.
Giá trị của P tại y=0 là .
Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 6x8−7x7−4x6x6−6.
+) Bậc của đa thức là: ;
+) Hệ số cao nhất: ;
+) Hệ số tự do: .
Cho đa thức một biến sau:
P(x)=2x2−5x+3x4−8x3+9
Hệ số của lũy thừa bậc ba là:
Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức 6x2−3x3+4−2x+9x2+7x+4x3−4 (chú ý phải thu gọn đa thức).
+) Bậc của đa thức là:
+) Hệ số cao nhất: ;
+) Hệ số tự do: .
Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức −x3−2x−5x5+2+5x3+5x5−5x−3 (chú ý phải thu gọn đa thức)
+) Bậc của đa thức là: ;
+) Hệ số cao nhất: ;
+) Hệ số tự do: .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây