Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
ĐỖ XUÂN THANH
Ghép cho đúng: Trong bài Ông trời bật lửa, các sự vật được gọi bằng gì?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
ĐỖ XUÂN THANH
Hoàn thiện sự vật được nhân hóa bằng cách nối:
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
ĐỖ XUÂN THANH
Câu "Xuống đi nào, mưa ơi!" cho thấy điều gì?
"Ông mặt trời óng ánh
Tỏa nắng hai mẹ con
Bóng con và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đường
Ông nhíu mắt nhìn em
Em nhíu mắt nhìn ông
Ông ở trên cao nhé
Cháu ở dưới này thôi..."
(Ngô Thị Hiền)
Gọi tên sự vật được miêu tả trong đoạn thơ trên:
Ở lại với chiến khu
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng:
- Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?
2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.
Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên:
- Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian...
Cả đội nhao nhao:
- Chúng em xin ở lại.
Mừng nói như van lơn:
- Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ...
3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt.
Ông ôm Mừng vào lòng, nói:
- Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.
4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang:
"Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi
Nào có mong chi đâu ngày trở về
Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi, ra đi, thà chết không lui..."
Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Theo PHÙNG QUÁN
Chú thích:
- Trung đoàn trưởng: người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn).
- Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.
- Tây: ở đây chỉ thực dân Pháp.
- Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
- Thống thiết: tha thiết, cảm động.
- Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn): tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bảo tồn: bảo vệ và giữ gìn lâu dài.
Câu chuyện kể trong bài Ở lại với chiến khu diễn ra ở đâu?
Ở lại với chiến khu
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng:
- Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?
2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.
Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên:
- Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian...
Cả đội nhao nhao:
- Chúng em xin ở lại.
Mừng nói như van lơn:
- Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ...
3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt.
Ông ôm Mừng vào lòng, nói:
- Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.
4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang:
"Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi
Nào có mong chi đâu ngày trở về
Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi, ra đi, thà chết không lui..."
Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Theo PHÙNG QUÁN
Chú thích:
- Trung đoàn trưởng: người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn).
- Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.
- Tây: ở đây chỉ thực dân Pháp.
- Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
- Thống thiết: tha thiết, cảm động.
- Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn): tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bảo tồn: bảo vệ và giữ gìn lâu dài.
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?
Ở lại với chiến khu
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng:
- Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?
2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.
Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên:
- Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian...
Cả đội nhao nhao:
- Chúng em xin ở lại.
Mừng nói như van lơn:
- Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ...
3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt.
Ông ôm Mừng vào lòng, nói:
- Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.
4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang:
"Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi
Nào có mong chi đâu ngày trở về
Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi, ra đi, thà chết không lui..."
Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Theo PHÙNG QUÁN
Chú thích:
- Trung đoàn trưởng: người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn).
- Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.
- Tây: ở đây chỉ thực dân Pháp.
- Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
- Thống thiết: tha thiết, cảm động.
- Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn): tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bảo tồn: bảo vệ và giữ gìn lâu dài.
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau bằng cách nối:
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
ĐỖ XUÂN THANH
Thế nào là nhân hóa?
Câu hỏi Ở đâu? thường có đặc điểm gì?
Gạch chân dưới bộ phân trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong các câu sau:
1. Từ bến cảng Nhà Rồng, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
2. Trên cành cao, chim hót líu lo.
3. Từ trong băng giá, những mầm non của sự sống đã bắt đầu nhú chồi.
4. Những hàng quán đã lên đèn ở mọi góc phố nhỏ.
Gạch chân dưới bộ phân trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong các câu sau:
1. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
2. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
3. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây