Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Thông tin giới thiệu về Ê-đi-xơn dưới đây đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Ông phát minh ra rất nhiều công trình khoa học, trong đó có đèn điện và xe điện. |
|
Ông khám phá ra thuyết tương đối và nghiên cứu thuyết vạn vật. |
|
Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Anh. |
|
Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. |
|
Ông là người Hy Lạp, là nhà bác học vĩ đại thời cổ đại. |
|
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Sau khi Ê-đi-xơn chế tạo thành công , bà cụ đã gần 3 giờ đồng hồ đến để phát minh của ông. Bà cụ vô tình với Ê-đi-xơn và khiến ông nảy ra ý định sáng chế chiếc .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Vì sao bà cụ không đi chiếc xe ngựa chở khách mà lại đi bộ?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Bà cụ mong muốn có chiếc xe như thế nào thay thế xe ngựa kéo?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Mong ước của bà cụ đã khiến Ê-đi-xơn nảy ra ý tưởng gì?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Ê-đi-xơn đã hứa với cụ điều gì?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ trở thành hiện thực?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Cuối cùng, ý tưởng và lời hứa của Ê-đi-xơn diễn ra như thế nào?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Qua câu chuyện, em thấy Ê-đi-xơn là nhà khoa học như thế nào?
Ông là nhà bác học giàu và muốn đem khoa học cho cuộc sống của con người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Nội dung của bài Nhà bác học và bà cụ là gì?
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
- Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến... Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.
Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo:
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!
Bà cụ cười móm mém:
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi!
Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995
- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Hoàn thành những điều sau về Ê-đi-xơn:
Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng . Ông sinh năm , mất năm . Ông có khoảng 1500 , sáng chế góp phần làm cho cuộc sống loài người thêm , tiến bộ, trong đó có và xe điện.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây