Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Sắp xếp các bước làm một bài văn tả cảnh sông nước:
- Xác định nội dung của câu mở đầu và câu kết đoạn
- Xác định trình tự miêu tả trong đoạn
- Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn
- Tìm những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ trình bày trong đoạn
Đề bài: Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.
Hoàn chỉnh đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề bài trên:
Từ nhà em đến có thể đi theo nhiều . Nhưng mà em thích đi hơn cả là đường
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Thế nào là mở bài theo kiểu trực tiếp?
Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Sắp xếp các dòng sau theo trình tự kể của đoạn văn trong bài văn trên:
- Cảnh vật gần gũi nhất là con đường đi học.
- Nêu những cảnh vật gắn với kỉ niệm tuổi thơ.
- Khái quát về kỉ niệm tuổi thơ gắn với những cảnh vật.
Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
Đoạn văn trên là cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp?
a. Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b. Em rất yêu quý con đường từ nhà em tới trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
Hai đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn tả cảnh?
a. Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b. Em rất yêu quý con đường từ nhà em tới trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
Nội dung của hai đoạn văn trên có gì giống nhau?
a. Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b. Em rất yêu quý con đường từ nhà em tới trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
Nối để được ý đúng
a. Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.
b. Em rất yêu quý con đường từ nhà em tới trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
Nhận xét cách kết bài của hai đoạn văn trên
Hoàn chỉnh mở bài sau:
Đất nước có nhiều cảnh đẹp. Mỗi miền của Tổ quốc đều có những bức tranh thiên nhiên kiệt tác. với đồi Tam Thanh, sông Kì Cùng. Bắc Cạn có Hồ Ba Bể nên thơ, hùng vĩ. Quảng Bình với - đệ nhất kì quan. Còn Quảng Ngãi có núi Thiên Ấn trầm tư bên dòng sông Khúc. đã cùng sông Trà làm nên một cảnh quan tươi đẹp ở quê hương em.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hoàn thành đoạn văn kết bài mở rộng sau:
Ôi dòng sông! của quê hương , của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ấm áp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, . Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở,
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây