Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Bài thơ Tĩnh dạ tứ do ai sáng tác?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Bài Tĩnh dạ tứ còn được gọi là gì?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Bài Tĩnh dạ tứ được sáng tác theo thể thơ nào?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài nào dưới đây?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Chủ đề của bài thơ Tĩnh dạ tứ là gì?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Trong bài Tĩnh dạ tứ, đâu là điểm gợi nhớ khiến nhà thơ hướng về quê cũ?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Chữ "vọng" có nghĩa là gì?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Ghép các từ Hán Việt trong bài với nghĩa tương ứng:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Ghép các từ Hán Việt trong bài với ý nghĩa tương ứng:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Sắp xếp các dòng thơ sau để hoàn thành bài thơ:
- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
- Ngỡ mặt đất phủ sương.
- Đầu giường ánh trăng rọi,
- Cúi đầu nhớ cố hương.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Nối các câu thơ với ý nghĩa tương ứng:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Chỉ ra nghệ thuật đối được sử dụng trong hai câu thơ cuối:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Nghệ thuật đối trong hai câu thơ cuối bài biểu đạt tình cảm gì?
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch)
Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
(Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch, trong Thơ Đường, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
(*) Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: "Vọng nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ quê nhà. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
Chọn Đúng hay Sai trước mỗi nhận xét sau:
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh ánh trăng và sương. |
|
Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần túy. |
|
Hai câu thơ sau là tả tình thuần túy. |
|
Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật. |
|
Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của những người con xa xứ. |
|
Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây