Bài học cùng chủ đề
- Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 1)
- Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 2)
- Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 3)
- Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 4)
- Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 5)
- Luyện tập Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 1)
- Luyện tập Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 2)
- Luyện tập Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 3)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Bài 13. Vấn đề phát triển công nghiệp (phần 2) SVIP
Cơ cấu công nghiệp theo ngành nước ta đang chuyển dịch theo hướng
Cơ cấu công nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng
Nhóm ngành có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất các nhóm ngành công nghiệp nước ta là
Nhận định nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc chú trọng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn?
Trong nội bộ ngành công nghiệp năng lượng đang có sự chuyển dịch theo hướng
Cơ cấu ngành công nghiệp theo thành phần kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
Những ngành công nghiệp nào dưới đây do thành phần kinh tế Nhà nước quản lý, điều hành?
Ngành công nghiệp nào dưới đây không thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước?
Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng cho thấy nước ta
Nhà nước chú trọng mở rộng không gian phát triển công nghiệp nhằm
Đặc điểm nào dưới đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ của nước ta?
Hai vùng có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta là
Vùng Đồng bằng sông Hồng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước ta do
Việc phát triển tập trung các ngành công nghiệp có ý nghĩa gì trong việc phát triển kinh tế?
Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta là
Cho thông tin sau:
Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là quan điểm chỉ đạo nhất quán xuyên suốt của Ðảng kể từ Ðại hội VIII đến nay. Tuy nhiên, với mưu đồ chính trị đen tối, các thế lực phản động thường xuyên đưa ra những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Thực tế này đòi hỏi cần có sự quán triệt sâu sắc, nhận thức khách quan, đúng đắn ngay từ mỗi người dân về vai trò của kinh tế Nhà nước ở Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
(Nguồn: Báo Nhân dân)
Nhận định nào dưới đây là đúng/sai?
a) Thành phần kinh tế Nhà nước quản lý, điều hành ngành công nghiệp năng lượng. |
|
b) Các ngành thuộc quyền điều hành, quản lý của thành phần kinh tế Nhà nước không cần đổi mới, cải cách. |
|
c) Cần phải nâng tỉ trọng của thành phần kinh tế Nhà nước lên cao nhất trong cơ cấu. |
|
d) Mỗi người dân cần phải hiểu rõ vai trò của kinh tế Nhà nước trong việc duy trì ổn định xã hội, phát triển bền vững. |
|
Cho thông tin sau:
“Do tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất cùng một lĩnh vực nên tạo ra động lực cạnh tranh phát triển rất lớn. Khu cụm công nghiệp liên kết còn cho phép các doanh nghiệp có nhiều cơ hội gặp gỡ tìm hiểu, thiết lập quan hệ hợp tác, chuyên môn hóa trong sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực giao dịch, gia công đặt hàng, vận tải, cung cấp, xử lý chất thải… Sự hợp tác này cho phép giảm thiểu rất nhiều về chi phí, tồn kho, thời gian giao nhận. Ngoài ra, khu cụm công nghiệp liên kết còn có lợi thế nhanh chóng triển khai ứng dụng, lan tỏa, chuyển giao tri thức và công nghệ mới".
(Nguồn: Bà Nguyễn Kiều Oanh – Phó Giám đốc Sở Công thương TP Hà Nội)
Nhận định nào dưới đây là đúng/sai?
a) Các doanh nghiệp sản xuất cần thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ với nhau trong sản xuất. |
|
b) Cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp ngày càng hạn chế do sự cạnh tranh phát triển lớn. |
|
c) Việc hợp tác liên kết chỉ thích hợp với các ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng. |
|
d) Cần có sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước, địa phương và tổ chức xã hội trong việc quản lý các khu cụm công nghiệp liên kết. |
|
Cho thông tin sau:
Dựa vào cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cho thấy ngành công nghiệp Việt Nam nói chung và các ngành định hướng xuất khẩu nói riêng đang phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, đây là một thách thức không nhỏ đối với nước ta, bởi về dài hạn, các doanh nghiệp này sẽ có khả năng rời sang quốc gia khác có lợi thế hơn về lao động, quỹ đất và các ưu đãi đầu tư.
Nhận định nào dưới đây là đúng/sai?
a) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp nước ta. |
|
b) Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vừa là thuận lợi vừa là thách thức cho ngành công nghiệp nước ta. |
|
c) Lợi thế thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài của nước ta là nhân công có trình độ cao. |
|
d) Việc xây dựng một nền công nghiệp nội địa mạnh mẽ sẽ giúp giảm sự phụ thuộc vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. |
|
Vào năm 2014, sản lượng điện của nước ta đạt 141,2 tỉ kWh. Đến năm 2022, sản lượng điện tăng lên 258,8 tỉ kWh. Vậy trong giai đoạn 2014 - 2022, sản lượng điện tăng bao nhiêu lần? (Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của lần)
Trả lời:
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng khai thác dầu thô và điện nước ta giai đoạn 2014 - 2022
2014 | 2018 | 2022 | |
Dầu thô (triệu tấn) | 17,4 | 13,9 | 10,8 |
Điện (tỉ kWh) | 141,2 | 209,2 | 258,8 |
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Nhận định nào dưới đây là đúng/sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Sản lượng dầu thô giảm liên tục trong giai đoạn 2014 – 2022. |
|
b) Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện trong giai đoạn 2014 – 2022 đạt trên 180%. |
|
c) Sản lượng dầu thô giảm nhiều nhất trong giai đoạn 2018 – 2022. |
|
d) Sản lượng điện tăng nhanh nhất trong giai đoạn 2018 - 2022. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây