Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Sống, hay không sống - đó là vấn đề SVIP
Tác giả của Hăm-lét là
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Vở kịch Hăm-lét thuộc thể loại kịch nào?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Nhan đề vở kịch Hăm-lét được hiểu là
Vở kịch Hăm-lét được sáng tác dựa trên cốt truyện nào?
Vở kịch Hăm-lét được viết trong khoảng thời gian nào?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Nhân vật kịch nào không xuất hiện trong đoạn trích? (Chọn 2 đáp án)
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Đoạn trích Sống, hay không sống - đó là vấn đề thuộc cảnh nào, hồi nào trong vở kịch Hăm-lét?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Địa điểm diễn ra hành động kịch trong đoạn trích là
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Sắp xếp các sự kiện sau sao cho đúng với nội dung các lớp kịch của đoạn trích Sống hay không sống, đó là vấn đề.
- Vua, hoàng hậu dò xét tình trạng Hăm-lét giả điên qua Pô-lô-li-út, Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn. Sau đó, Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn rời sân khấu.
- Hoàng hậu dặn dò Ô-phê-li-a rồi rời sân khấu.
- Vua Clô-đi-út, Pô-lô-li-út trò chuyện và kết luận về sự điên dại của Hăm-lét.
- Vua nói với hoàng hậu về âm mưu do thám Hăm-lét qua việc nghe trộm cuộc trò chuyện giữa chàng và Ô-phê-li-a.
- Pô-lô-li-út út dặn Ô-phê-li-a cách đi đứng khi nàng đang chờ Hăm-lét; vua thú nhận tội ác của mình khi nghe những dàn dựng âm mưu của cận thần.
- Hăm-lét độc thoại, vua và Pô-lô-li-út rình nghe trộm, Hăm-lét nhìn thấy Ô-phê-li-a và nói những lời tàn nhẫn với nàng.
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Vì sao vua Clô-đi-út quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn đến tình trạng tinh thần của Hăm-lét?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Đoạn độc thoại của Hăm-lét trong đoạn trích thực chất là độc thoại nội tâm, đúng hay sai?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Lí do khiến vua Clô-đi-út, viên cận thần Pô-lô-ni-út, hoàng hậu phải thăm dò Hăm-lét thông qua Rô-den-cran, Ghin-đơn-xtơn, Ô-phê-li-a mà chưa trực tiếp hỏi thăm là gì?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Phương án nào không đúng khi nói về thái độ và phản ứng của các nhân vật trong cuộc đối thoại ở lớp kịch 1?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện cho thấy điều gì về xã hội quanh chàng?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Qua đối thoại của các nhân vật ở phần đầu đoạn trích, có thể thấy hoàn cảnh bi đát của Hăm-lét trong thực tại được tô đậm qua yếu tố nào?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Việc Ô-phê-li-a nghe theo những sắp xếp của vua và cha cho thấy cô là người như thế nào? (Chọn 2 đáp án)
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Trong cuộc đối thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét đã dùng những lời lẽ như thế nào?
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Trong lời thoại sau, tâm trạng của Ô-phê-li-a được biểu hiện như thế nào? (Chọn 3 đáp án)
Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mặt của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế.
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Những lời thoại Pô-lô-ni-út dặn dò Ô-phê-li-a trước khi nàng gặp Hăm-lét đã cho thấy điều gì? (Chọn 2 đáp án)
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Nối nội dung ở cột A và cột B để hoàn thiện chân dung tính cách của các nhân vật trong đoạn trích.
SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG - ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
Uy-li-am Sếch-xpia
Hồi III
CẢNH I
Một gian phòng trong lâu đài
(Vua, Hoàng hậu, Pô-lô-ni-út, Ô-phê-li-a. Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn ra.)
Vua – Thế trong khi chuyện trò cùng thái tử, các khanh lại không lựa được cơ hội nào để tìm hiểu tại sao Người rối loạn tâm thần, để cho chuỗi ngày xanh êm đẹp bị tan nát vì những cơn điên dữ dội, hiểm nghèo hay sao?
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, thái tử cũng biết mình bị mất trí, nhưng duyên do tại đâu thì nhất định người không nói.
Ghin-đơn-xtơn – Thực ra thì thái tử cũng không để cho tìm hiểu sâu hơn. Người cứ đánh trống lảng bằng những cơn điên khôn khéo, mỗi khi chúng thần tìm cách gợi người tỏ bày thực trạng tâm hồn mình.
Hoàng hậu – Thái tử tiếp các khanh có tử tế không?
Rô-den-cran – Thật đúng như một người lịch thiệp.
Ghin-đơn-xtơn – Nhưng bên trong vẫn có vẻ gì gượng gạo.
Rô-den-cran – Người hỏi rất ít, nhưng trả lời những câu hỏi của chúng thần thì huyện thuyền dài dòng.
Hoàng hậu – Thế các khanh có kiếm cách gì cho thái tử tiêu khiển không?
Rô-den-cran – Tâu lệnh bà, trên đường đi tình cờ chúng thần gặp một bọn đào kép. Chúng thần có thưa bày và thái tử tỏ vẻ vui thích lắm. Bọn họ hiện ở quanh quần trong cung này và hình như đã nhận được lệnh trình diễn đêm nay hầu thái tử.
Pô-lô-ni-út – Thưa, đúng như vậy. Chính thái tử có khẩn khoản nhờ thần mời bệ hạ và lệnh bà tới ngự lãm đêm nay,
Vua – Trẫm rất vui lòng. Trẫm hài lòng khi biết thái tử tìm được nguồn thích thú như vậy. Các khanh ạ, nên khuyến khích thêm thái tử nữa vào những trò giải trí ấy.
Rô-den-cran – Tâu bệ hạ, chúng thần xin tuân thượng lệnh.
(Rô đen cran và Ghin-đơn-xtơn vào.)
Vua – Ái khanh nữa, xin mời ái khanh cũng tạm lui. Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm như thể tình cờ y bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này. Trẫm sẽ đích thần cùng tướng công Pô-lô-ni-út, như hai thám tử hợp pháp, ngồi vào một nơi kín, nhìn thấy hết mà không ai nhìn thấy mình, để tận mắt quan sát mọi cử chỉ của y qua cuộc gặp gỡ, xem có phải chính bệnh tương tư là nguyên nhân làm y quẫn trí chăng.
Hoàng hậu – Xin vâng lệnh bệ hạ, còn Ô-phê-li-a con, ta mong rằng chính nhan sắc yêu kiều của con là nguyên nhân tốt lành của bệnh hoạn của Hăm-lét và ta hi vọng đức hạnh của con sẽ làm cho nó trở lại bình thường; vì danh dự của cả hai con đấy!
Ô-phê-li-a – Tâu lệnh bà, con cũng mong như thế.
(Hoàng hậu vào.)
Pô-lô-ni-út – Ô-phê-li-a, con cứ đi đi lại lại ở chỗ này – Xin Bệ hạ cùng thần lánh vào đây. (nói với Ô-phê-li-a) Con hãy cầm cuốn sách này và đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiên trong lúc cô đơn. Đời vẫn thường chê trách rằng ta khoác cái vẻ trầm mặc thành kính và bộ điệu chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa được cả ma quỷ. Điều đó đã được chứng tỏ quá nhiều rồi.
Vua – Ôi, đúng quá thật! Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thần đã nghe thấy bước chân thái tử đi tới. Ta hãy tạm lánh thôi.
(Vua và Pô-lô-ni-út vào. Hăm-lét ra.)
Hăm-lét – Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì, trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm cho ta phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này! Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ. Có ai đành cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta chưa hề biết tới? Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt tất cả, và ngọn lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, chẳng thể biến thành hành động – Thôi khẽ chứ! Kìa Ô-phê-li-a yêu kiều! Nữ thần của ta ơi, khi nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên những tội lỗi của ta.
Ô-phê-li-a – Kính thưa điện hạ, chẳng hay sức khoẻ của người bấy lâu nay ra sao?
Hăm-lét – Xin đa tạ cô em, tôi vẫn được như thường như thường, như thường.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ, thiếp còn giữ những kỉ vật người trao tặng, đã từ lâu thiếp vẫn mong được gửi lại, mong người nhận cho.
Hăm-lét – Không, không, tôi nào có hề tặng có em cái gì bao giờ.
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ tôn kính, điện hạ cũng thừa biết là có và Người đã gửi gắm theo những kỉ vật ấy những lời xiết bao tình tứ làm cho chúng càng tôn thêm giá. Nhưng bây giờ hương đã tàn phai, xin chàng giữ lấy; bởi vì đối với một tâm hồn cao quý, quà tặng quý giá đến đầu chăng nữa, nào còn có ý nghĩa gì một khi người trao đã thờ ơ lạnh nhạt. Thưa đây, điện hạ.
Hăm-lét – A ha! Cô em có phải là người đức hạnh không?
Ô-phê-li-a – Thưa điện hạ!...
Hăm-lét – Cô em có phải là người nhan sắc không?
Ô-phê-li-a – Điện hạ định nói gì?
Hăm-lét – Nếu cô vừa là người đức hạnh, lại vừa nhan sắc, thì đức hạnh làm sao có thể nói chuyện được với nhan sắc của cô.
Ô-phê-li-a – Sao, thưa Điện hạ, nhan sắc còn có thể hoà hợp với cái gì hơn là đức hạnh?
Hăm-lét – Chứ sao! Vì nhan sắc có mãnh lực biến đức hạnh thành phóng đãng, nhưng đức hạnh không thể nào khép nhan sắc vào khuôn khổ nết na. Ngày xưa, đó là điều nghịch lí, nhưng ngày nay thì đã được chứng thực rồi. Có một thời, tôi đã yêu cô em.
Ô-phê-li-a – Thực thế thưa Điện hạ, chính Người đã làm cho thiếp tưởng như vậy.
Hăm-lét – Đáng lí cô em dùng tin tôi mới phải, vì chẳng thể ghép đức hạnh vào dòng giống cũ kĩ của chúng ta mà chúng ta không giữ lại chút gì của dòng giống đó. Tôi chưa bao giờ yêu cô em cả.
Ô-phê-li-a – Thế thì thiếp lại càng bị mắc lừa lắm!
Hăm-lét – Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em cũng lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Bản thân tôi cũng là một người không đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết tội tôi nhiều đến nỗi hư thân, ấy thế mà tôi có thể tự kết luận tội tôi nhiều đến nỗi giá mẹ tôi đang sinh ra tôi thì hơn! Tôi là một kẻ kiêu căng, hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành sự. Trần thế cần chi phải có những gã như tôi sống lê la giữa đất trời ? Chúng tôi là những kẻ khốn kiếp không hơn. Cô không nên tin kẻ nào cả. Cô nên vào nhà tu kín đi. Thân phụ cô em đâu?
Ô-phê-li-a – Thưa Điện hạ, phụ thân thiếp ở nhà.
Hăm-lét – Thế thì phải cửa đóng then cài cho chắc, để cho ông ta chỉ có thể giở trò điên dại ở nhà thôi nhé! Thôi chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi, cầu Chúa, hãy cứu vớt lấy chàng!
Hăm-lét – Nếu cô em cứ nhất định xuất giá thì tôi xin gửi tặng lời nguyền bất hạnh này để có em làm của hồi môn: Dù có em có tinh khiết như băng, trong trắng như tuyết, cũng không thể nào tránh khỏi được miệng tiếng người đời. Thôi cô em vào nhà tu kín đi, vào đi, chào cô! Hay cô em thấy cứ cần phải lấy chồng, thì chỉ nên lấy một thằng rồ, vì những kẻ khôn ngoan thừa biết cô sẽ biến họ thành quỷ dữ. Vào nhà tu kín đi, vào đi; vào ngay đi thôi. Chào cô.
Ô-phê-li-a – Ôi các đấng thần linh! Xin làm cho chàng hồi tỉnh.
Hăm-lét – Tôi lại còn nghe nói cô tô son điểm phấn khéo lắm. Chúa đã ban cho cô một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác có múa rỡn, lượn lờ, nói nói, cườii cười, trêu cợt cả mọi sinh linh của Chúa, phóng đãng mà ra vẻ thơ ngây! Thôi đi, tôi không chịu được nữa, thế cũng đủ làm cho tôi phát điên lên rồi. Tôi đã nói mà, chuyện cuới xin sẽ không bao giờ có nữa. Những kẻ nào đã bước vào con đường ấy - tất cả chỉ trừ có một - sẽ được sống. Còn những kẻ nào chưa bước vào thì nên cứ ở vậy suốt đời. Vào nhà tu kín đi, vào đi thôi.
(Vào.)
Ô-phê-li-a – Ôi một tâm hồn cao quý, bỗng dưng tan nát! Đôi mắt của nhà thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa; niềm hi vọng, đóa hồng tươi của quốc gia gấm vóc, gương sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi người; bao người thán phục, ca tụng, bây giờ, còn đâu nữa, hết rồi, thật hết rồi! Có người khuê nữ nào thất vọng và đau khổ hơn tôi, người đã được tận hưởng hương mật của bao lời tỏ tình êm như tiếng nhạc của chàng. Bây giờ, lí trí cao quý của một đấng quân vương nào khác chi những tiếng chuông êm ái rung lên lạc điệu và chối tai, tuổi hoa niên đẹp đẽ tuyệt vời bị dập vùi trong điên cuồng mê loạn. Ôi đau đớn cho tôi, xưa kia mắt đã thấy là thế, mà nay lại là thế!
(Vua và Pô-lô-ni-út lại ra.)
Vua – Tình yêu? Tình cảm của y không hướng về phía đó đâu. Những lời nói của y dù là huyên thuyên, đôi chỗ không ăn khớp, nhưng không hẳn là điên dại. Tâm hồn y có điều chỉ phiền muộn, làm cho y nặng ưu tư. Trẫm lo rằng, y cứ ấp ủ mãi nỗi đau buồn ắt không tránh khỏi xảy ra điều nguy hiểm. Để ngăn ngừa, trẫm vừa quyết định: y phải lập tức rời sang Anh Cát Lợi để đòi những vật triều cống mà nước này lãng quên chưa nộp. Biết đâu, khác cảnh khác người, khí hậu đổi thay, cái điều thầm kín trong tâm y có thể tiêu tan đi được. Để y suy nghĩ luẩn quẩn, trăm lo rằng y có thể biến đổi vô chừng. Khanh thấy thế nào?
Pô-lô-ni-út – Tâu Bệ hạ, thật là cao kiến. Tuy nhiên, thần vẫn tin chắc rằng duyên do và đầu mối nỗi sầu muộn của hoàng tử chính là bởi thất tình. (nói với Ô-phê-li-a) Thôi Ô-phê-li-a con ạ, con không cần kể lại những điều thái tử đã nói với con. Bệ hạ và cha đã nghe rõ cả rồi. (nói với vua) Tâu Bệ hạ, xin Bệ hạ cứ tuỳ ý định liệu. Nhưng nếu Bệ hạ thấy không có điều chi bất tiện, thì sau khi xem diễn tuồng trở về, xin để cho hoàng hậu tâm sự riêng với thái tử để do thám nỗi ưu tư của thái tử. Hoàng hậu cứ hỏi thẳng, và nếu bệ hạ cho phép thần sẽ xin nấp chỗ kín đáo sao cho có thể nghe được câu chuyện giữa hai người. Nếu hoàng hậu cũng không tìm ra được duyên do thì lúc đó Bệ hạ hãy chuyển lệnh cho thái tử sang nước Anh tức khắc, hay là giam giữ ở một nơi nào tuỳ cao kiến của Bệ hạ quyết định.
Vua – Phải làm như thế mới được. Không thể coi thường sự điên dại ở những kẻ có tài và có địa vị.
Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch
(In trong Hăm-lét, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 222 – 235)
Nối các thông tin sau sao cho đúng với hành động bên trong và hành động bên ngoài của nhân vật vua Clô-đi-út.
- Nhiều lời nói và hành vi tỏ rõ sự yêu mến, quan tâm, chăm sóc Hăm-lét (gọi là “con/cháu”).
- Gọi là “y”, cho người ngấm ngầm theo dõi, dự tính cho người áp giải Hăm-lét sang Anh và mượn tay vua Anh tiêu diệt Hăm-lét.
- Lo lắng, nghi ngờ về việc Hăm-lét tìm ra sự thật và trả thù, tìm cách che giấu tâm địa, ngăn ngừa Hăm-lét.
- Vờ đối xử chu đáo với Hăm-lét.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây