Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Truyện lạ nhà thuyền chài SVIP
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Truyện lạ nhà thuyền chài là sáng tác của ai?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Truyện lạ nhà thuyền chài nằm trong tập
Thánh Tông di thảo được hiểu là
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Truyện lạ nhà thuyền chài thuộc thể loại gì?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Điểm khác nhau giữa Truyện lạ nhà thuyền chài và Chuyện người con gái Nam Xương là gì? (Chọn 2 đáp án)
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Tác phẩm Truyện lạ nhà thuyền chài được kể theo kiểu thời gian nào?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Chọn không gian kì ảo trong truyện.
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Đâu là chi tiết kì ảo xuất hiện trong truyện?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Cụm từ "gã bán kinh" nghĩa là gì?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Nhân vật nào trong truyện có thể di chuyển giữa Long Cung và trần thế?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Tác dụng của các yếu tố kì ảo trong truyện là gì? (Chọn 2 đáp án)
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Chọn lời thoại của nhân vật trong các câu sau.
Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn trích trên là lời đối thoại hay độc thoại?
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Lời hát trên của nhân vật Ngọa Vân là lời độc thoại hay đối thoại?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Điểm đặc biệt trong cách kể chuyện của tác giả là gì?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Việc tác giả bổ sung vào truyện loại lời thoại bằng bài hát có tác dụng gì?
Lời thoại sau đây của Thúc Ngư cho thấy anh là người thế nào?
Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều.
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Chi tiết Ngọa Vân thân hành tiễn chân cha mẹ chồng ra đến chỗ cắm thuyền rồi dặn dò hai gã bán kinh cho thấy nàng là người thế nào?
TRUYỆN LẠ NHÀ THUYỀN CHÀI
(Ngư gia chí dị)
Lê Thánh Tông
1. Nhà thuyền chài có một vợ một chồng, không rõ họ tên, cũng không biết quê quán ở đâu, đến trú ngụ ở miền biển Đông, làm nghề đánh cá. Thật là:
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bến câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng xâu.
Cũng thật là:
Khi sông sớm lúc biển chiều,
Quên mình trong cảnh lao đao tối ngày.
Cá nhiều bán được tiền ngay,
Đêm về có bát cơm đầy phần con.
2. Gần sáu mươi tuổi mới sinh được một con trai. Vợ chồng rất yêu quý. Đêm hôm sinh đứa bé, có đánh lưới được một con cá mè to, nên đặt tên cho đứa bé là Thúc Ngư, tự là Hà Bảo. Khi Thúc Ngư mười lăm tuổi, người cha muốn cho con rời bỏ nghiệp nhà đi học.
Thúc Ngư hỏi cha:
– Đi học là thế nào?
Cha nói:
– Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xưa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chước.
Thúc Ngư lại hỏi:
– Trong sách có cá không?
Cha rằng:
– Không!
Thúc Ngư lại hỏi:
– Lấy lời nói và việc làm của thánh hiền mà đánh cá có được không?
Cha nói:
– Lời nói chỉ là văn không, cá là vật thật, làm thế nào mà đánh được. Mày nói sao ngu thế?
Thúc Ngư nói:
– Trong sách đã không có cá, lời nói lại không thể đem đánh được cá, con học làm gì?
Rồi không chịu đi học. Cha mẹ yêu con, không nỡ cưỡng bách.
Hàng ngày, cơm sáng xong, đợi cha mẹ đem lưới ra vực, Thúc Ngư vội vàng đi ngay. Hoặc một ngày thì về, hoặc hai, ba ngày mới về. Cha mẹ cố dò xét chỗ con đi chơi, nhưng không sao tìm được. Trước còn kinh ngạc đi hỏi thăm mọi người, sau cũng coi như thường.
Một hôm cha ôn tồn hỏi rằng:
– Trong hai, ba ngày vừa qua, ai cho con ăn? Con làm việc gì? Con chơi ở đâu? Sao cứ mê man đi tràn như thế? Nay đã không đi học, lại bỏ nghề nghiệp nhà, như thế rút lại chỉ là một đứa lêu lổng mà thôi!
Thúc Ngư thưa:
– Tục ngữ có câu “Có người là có của”. Con nghĩ cha mẹ tuổi già mà gia tư lại bần bạc, muốn tìm một người vợ về làm thay cha mẹ, chung sức lại có thể kiếm được nhiều tiền hơn, may ra nghiệp nhà có thể khá lên được ít nhiều. Nhưng việc trăm năm không nên cẩu thả, cho nên con phải đi lâu ngày để xét cho kĩ. Dám đâu chỉ rong chơi mà cam chịu thành người lêu lổng.
Cha thấy con nói rất khôn, không nỡ trách mắng nữa. Trong khoảng hai, ba năm, con đi về thế nào cũng mặc.
3. Một hôm, vợ chồng đánh cá ở bờ biển, được nhiều hơn mọi khi, ham cá quên cả về. Đến lúc thu lưới lên thuyền, trống đã điểm canh ba rồi. Trời tối sương mù, không sao tìm được đường về. Bỗng thấy đèn lửa đằng xa, tựa hồ có nhà ở. Vợ chồng bảo nhau rằng:
– Cách chỗ người ở không xa nữa, nên tìm đến ngủ trọ một đêm.
Rồi ghé thuyền lên bờ. Gần đến nhà, nghe trong nhà có tiếng người nói:
– Ông thông gia đã đến, mau ra mở cửa đón.
Tiếng nói vừa dứt, một ông già dưới cằm có hai cái râu rất dài từ trong cửa bước ra, trong ánh đèn sáng, miệng cười niềm nở, vái chào vợ chồng ông chài và nói rằng:
– Đường xa đêm khuya, phiền ông bà đến thăm. Hậu tâm ấy biết lấy gì báo đáp?
Vợ chồng không hiểu duyên cớ, chỉ biết theo ông già bước vào trong nhà. Ngồi nói chuyện qua loa một lúc rồi đi ngủ. Sáng mai, ông chài xin đi. Ông già nói:
– Xin hãy tạm ngồi lại để Ngọa Vân làm lễ cho phải đạo làm dâu.
Ông chài hỏi:
– Dám hỏi Ngoạ Vân là ai?
Ông già nói:
– Nó là con gái thứ tám mươi chín của lão đệ. Cùng lệnh lang là Thúc Ngư gặp nhau ở bờ biển, liền có lời hẹn ước Chu Trần. Hiềm còn ít tuổi, chưa tiện cho đẹp duyên cưỡi rồng, nên thường thường lại đây cho được tiện nơi đỗ phượng. Đến nay đã ba năm rồi. Định đến cuối tháng này chọn ngày cho về nhà chồng.
Đoạn gọi Ngoạ Vân bảo rằng:
– Hai vị ngồi trên kia là bố mẹ chồng của con đấy, con phải lạy mừng.
Ngoạ Vân ngồi lễ bốn lạy. Vợ chồng ông chài thấy con gái nhà giàu sang, người lại đẹp, trong bụng rất mừng, chỉ hiềm chưa biết tung tích thế nào.
Một lát, cơm được bưng lên. Ông chài nhìn trong xanh vạc đặt trên bàn ăn, thấy toàn là vật sống đang bơi nhảy. Có thứ quây lượn như rồng, cũng có thứ chạy bon bon như ngựa, có thứ như lũ trẻ đua bỡn, cũng có thứ như đàn gà chọi nhau. Tuy mỗi vật chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay, mà vảy, sừng, lông, cánh, tai, mắt, chân, tay, con nào rõ ra con ấy. Ông chài xưa nay chưa từng trông thấy như thế, sợ không dám ăn.
Ông già hiểu ý, mỉm cười nói:
– Núi cao chót vót, biển rộng mênh mông, những vật sinh ở trong đó ai dễ biết hết. Đem cái tài vận chuyển như thần như thánh mà chế ra các món ăn hai buổi sớm tối, người ta sở dĩ quý hơn mọi loài là ở chỗ ấy. Hai vị việc gì mà sợ? Bởi ít khi trông thấy nên có nhiều điều lấy làm lạ đấy thôi.
Lão đệ xin ăn trước, rồi mời hai vị xơi sau.
Khi cầm đũa gắp thì đều là vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường.
Cơm xong, vợ chồng ông chài cáo từ ra về. Ngoạ Vân thân hành tiễn chân ra đến chỗ cắm thuyền. Nhìn vào trong cái hang ở bãi cát gọi to rằng:
– Gã bán kinh! Gã bán kinh! Nhờ hai người tiễn bố mẹ chồng tôi trở lại nhà.
Quả nhiên có hai người trong hang ở bãi cát đi ra.
Ngoạ Vân dặn rằng:
– Hôm nay sóng to, không thể dùng chèo bơi thuyền được. Hai anh phải cởi áo lội xuống nước, một người đi sau đẩy thuyền, một người đi trước kéo thuyền, mới có thể chóng đến nơi.
Hai người vâng lời.
Bấy giờ Ngoạ Vân dắt vợ chồng ông chài lên thuyền, ghé tai nói nhỏ:
– Chốn này chướng khí trong nước rất độc, vào mắt thì bị mù ngay. Xin thầy mẹ nhắm chặt mắt lại, lấy hai tay che lên, không nên mở ra nhìn. Chỉ đi độ một khắc có thể qua muôn dặm đường trường.
Nói xong, từ giã quay về.
Vợ chồng ông chài theo lời dặn, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi. Độ nửa khắc sau, hai người hé mắt nhìn trộm qua kẽ ngón tay, thấy một nước một trời, không biết đâu là bờ bến. Cá nhảy sau lái, trập trùng trăm trượng trời cao; sóng vỗ mui thuyền, man mác ngàn tầm biển rộng.
Hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay. Sáu mươi năm về trước, ông chài tuy là khách giang hồ, cũng chưa từng thấy cảnh vật hình thù như vậy. Vợ chồng đều sợ mất vía, ôm nhau mà ngồi. Đi chừng ba khắc, nghe hai người kia nói:
– Đến nơi rồi.
Hai vợ chồng mở mắt trông ra thì rõ ràng bến cũ của mình, mừng lắm, bước ngay lên bờ. Chưa kịp quay lại nói, đã thấy hai người “bán kinh” trở gót ra về và trong chớp mắt đã biến đâu mất tích. Về nhà, ông gọi Thúc Ngư ra bảo rằng:
– Tục ngữ có câu: “Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng”. Người mà con định chọn làm vợ thì nay bố mẹ đã thấy rõ ràng. Thật là “con giỏi dâu hiền”. Nhưng chưa biết cưới vào ngày nào? Quê quán ở đâu? Gia thế sang hay là hèn? Đường đi gần hay là xa? Con phải nói cho rõ, ta mới lo kịp.
Rồi kể lại rõ ràng quãng đường biển đã qua, cùng hai người kì dị tiễn về như thế nào. Thúc Ngư nói:
– Chỗ ở là đảo ấp, dòng dõi là hải tiên. Từ đảo ấp đến bờ biển Đông này xa chừng một vạn dặm. Theo lời người mối nói thì cuối tháng này tới kì hạn làm lễ cưới.
Cha hoảng sợ nói:
– Muôn dặm thì phải đi tới nửa năm. Cuối tháng thì chỉ còn ba ngày. Làm thế nào cho kịp được?
Thúc Ngư nói:
– Vợ con đã có thuật rút đường. Bố vợ lại không thách lấy lụa vàng. Lo gì không kịp việc?
Cuối tháng, có hai người đưa Ngọa Vân đến làm lễ cưới. Trông như người thường, không có vẻ gì khác cả.
4. Từ đó, một nhà bốn miệng ăn, cùng sống trên thuyền lênh đênh trên mặt nước. Mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Một đêm mồng Bảy tháng Bảy, người cha nói với cả nhà rằng:
– Nhà ta ăn sẻn để dành, nay đã được dư dật. Vậy có nghỉ một ngày cũng chẳng hại gì. Đêm nay, sao Ngưu và sao Nữ gặp nhau, ta nên làm lễ “khất xảo”.
Người nhà vâng lời. Đang khi lạy khấn, nghe đồn nước biển dâng to. Chỗ nào cây nước đổ xuống là làng xóm sạch nhẵn. Mọi người cùng ra cổng xem, thấy sóng to cuồn cuộn tràn đến. Dù có mọc lông mọc cánh, cũng không bay khỏi ra
Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “Biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nước tràn vào. Vợ chồng ông chài và Thúc Ngư vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế được bình an vô sự. Qua một đêm, nước rút xuống. Trông về làng xóm: người, vật, nhà cửa đều bị sông bể cuốn đi hết. Còn nhà, vườn của ông chài thì vẫn y nguyên như ở trên đồi đất cao.
Bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ngư khóc rằng:
– Thiếp vốn là nữ Học sĩ ở Long Cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình, sao giữ toàn được tính mệnh nhà chồng? Nhưng đã làm thiên cơ tiết lộ, thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi, thiếp không thể chung mộng đẹp được nữa.
Đoạn, lau nước mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chương,
Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trường,
Bỗng đâu cơn bão táp,
Biển cả sóng điên cuồng,
Rào rạt mênh mang.
Thời ấy, thế ấy,
Không lấy thân đương,
Thì cô chương, thì hiền lang,
Chôn trong bụng cá rất bi thương.
Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ương,
Làm sao giữ được cảnh đồng sàng?
Thúc Ngư lang!
Trời một phương
Ghi nhớ trong tâm trường:
Trước song chẳng quản trăng soi bóng,
Nhắn nhủ hoa mai tự chủ trương,
Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
Hát đi hát lại hai ba lượt, rồi nhổ một tí nước bọt trắng trao cho Thúc Ngư và nói:
– Từ nay vĩnh biệt, gọi là chút đỉnh tặng lang quân, đem hoà với nước mặn mà uống thì xuống nước không chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối.
Một lát nàng hoá rồng, theo phương Tây Bắc bay đi.
LỜI BÀN CỦA SƠN NAM THÚC: Duyên giải cấu như vậy cũng là chuyện lạ xưa nay. Là một nàng hải tiên ở đảo ấp, lại đi làm dâu một nhà thuyền chài ở biển Đông, rất là không hợp. Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào trong chài lưới, chỉ bốn năm đã trở nên giàu. Đến khi gặp cơn nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng. Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình ái vợ chồng, bi ca oán hận; hiếu nghĩa vẹn cả đôi đường. Đọc bài ca để lại, tưởng như trông thấy người vậy. Thế gian làm gì có nàng dâu như thế! Kìa những kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chả hoá người mà lại không bằng cá ru!
(In trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Trần Nghĩa (Chủ biên), Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, 1997)
Lời bàn của Sơn Nam Thúc ở cuối truyện nói về điều gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây