Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lý thuyết SVIP
1. Giữ gìn văn hóa dân tộc
- Ngay từ khi đặt ách cai trị, bên cạnh những chính sách đô hộ về chính trị và bóc lột về kinh tế, chính sách đồng hóa về văn hóa luôn được các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khác nhau.
- Mặc dù vậy, những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc tiếp tục được giữ gìn trong các làng xã người Việt như tục ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, các lễ hội,...
2. Phát triển văn hóa dân tộc
- Người Việt đã tiếp thu một cách chủ động và sáng tạo những giá trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
- Giao thoa văn hóa và sự xuất hiện của những yếu tố văn hóa mới là những xu hướng nổi bật trong thời kì này.
- Ngôn ngữ:
+ Vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống.
+ Tiếp nhận thêm nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.
- Tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá ngày càng sâu rộng. Trong đó, Phật giáo và Đạo giáo được người Việt tiếp nhận một cách tự nhiên, phổ biến, sâu sắc hơn.
1. Giữ gìn văn hóa dân tộc
Từ khi nhà Hán đặt ách cai trị, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện những chính sách để đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. Tuy nhiên, những giá trị cốt lõi của người Việt vẫn được giữ gìn.
2. Phát triển văn hóa dân tộc
Trong thời Bắc thuộc, người Việt đã tiếp thu chủ động và sáng tạo những giá trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây