Bài học cùng chủ đề
- Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 1)
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Phần 2)
- Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Phần 1)
- Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Phần 2)
- Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông SVIP
Dựa vào hình trên, nối theo mẫu:
Cho tam giác vuông BEA, đường cao BG.
BG21=
Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 6 và 6.
Đường cao của tam giác bằng: .
Hai cạnh góc vuông của tam giác có độ dài lần lượt là: và .
Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất h = 184km và khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 3122km. Biết rằng bán kính R của trái đất xấp xỉ bằng 6370km và hai vệ tinh nhìn thấy nhau khi nếu OH > R. Hỏi hai vệ tinh có nhìn thấy nhau không? |
Cho hai đoạn thẳng có độ dài là a và b.
Những cách dựng đoạn thẳng có độ dài x=ab nào dưới đây đúng?
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến BM. Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ C đến BM và H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC.
ΔABM không đồng dạng với những tam giác nào dưới đây?
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BM. Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ C đến BM và H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC.
ΔABM không đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây