Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Trong khổ thơ sau có những sự vật nào được nhân hóa? (Chọn 2 đáp án)
Em thương "Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng." (NGUYỄN NGỌC KÝ) |
Trong khổ thơ sau, làn gió và sợi nắng được nhân hóa bằng cách nào?
Em thương "Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng." (NGUYỄN NGỌC KÝ) |
Trong khổ thơ sau, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ ngữ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người.
Bấm chọn dưới 4 từ ngữ ấy.
Em thương "Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng." (Nguyễn Ngọc Ký) |
Em thương "Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng." (Nguyễn Ngọc Ký) |
Phân loại các từ nhân hóa làn gió và sợi nắng sau thành hai nhóm:
- mồ côi
- run run ngã
- ngồi gốc cây
- gầy
Tả đặc điểm
Tả hoạt động
Em thương "Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng." (Nguyễn Ngọc Ký) |
Làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai?
Em thương "Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng." (Nguyễn Ngọc Ký) |
Tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì?
Buổi sáng nhà em "Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau. Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi." (Trần Đăng Khoa) |
Trong bài thơ sau, có những sự vật nào được nhân hóa? (Chọn 5 đáp án)
Buổi sáng nhà em "Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau. Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi." (Trần Đăng Khoa) |
Nối các từ ngữ nhân hóa với những sự vật tương ứng.
Buổi sáng nhà em "Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau. Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi." (Trần Đăng Khoa) |
Các sự vật trong bài thơ trên được nhân hóa theo cách nào?
Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong mỗi câu sau/
1. Ông trời nổi lửa đằng đông.
2. Chị Võ Thị Sáu quê ở quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
3. Trên chiến khu, các bạn nhỏ sống ở các lán nhỏ trong rừng.
4. Trung đoàn trưởng khuyên các bạn nhỏ về sống ở gia đình để tránh khó khăn, nguy hiểm.
Bộ phận in đậm trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau.
Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội).
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau.
Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau.
Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây