Bài học cùng chủ đề
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
- Tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Bài toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Phiếu bài tập tuần 3. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 3. Tỉ số lượng giác của góc nhọn SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác sin của các góc sau, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
⚡ A=26∘: ta có sinA≈ ;
⚡ C=72∘: ta có sinC≈ .
Dùng máy tính cầm tay, tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết rằng:
⚡sinx=0,2368, ta có x≈ ∘ phút.
⚡cosx=0,6224, ta có x≈ ∘ phút.
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 40∘:
⚡sin62∘30′= ;
⚡cot82∘= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN=3 cm, MP=4 cm. Khi đó sinP+cosP bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=5 cm, AC=12 cm.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cotB=125. |
|
b) sinB=135. |
|
c) cosB=1312. |
|
d) tanB=512. |
|
Giá trị tanC trong hình vẽ trên bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A có C=30∘ và BC=a. Tính các cạnh AC theo a ta được
Giá trị của biểu thức N=cos230∘−cos60∘2sin30∘−sin60∘ bằng
So sánh hai tỉ số m và n, biết m=cos65∘sin50∘; n=tan35∘cot70∘.
Xét góc nhọn α tùy ý.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) tanα.cotα=2. |
|
b) sinα<cos(90∘−α). |
|
c) tanα=cosαsinα. |
|
d) cotα=sinαcosα. |
|