Bài học cùng chủ đề
- Phương trình đường thẳng
- Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tổng quát của đường thẳng (phần 1)
- Phương trình tổng quát của đường thẳng (phần 2)
- Luyện tập tổng hợp
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tổng quát của đường thẳng
- Lập phương trình đường thẳng
- Phiếu bài tập: Phương trình đường thẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phương trình tham số của đường thẳng SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
4.
Vô số.
2.
1.
Câu 2 (1đ):
Đường thẳng d đi qua điểm M(1;−2) và có vectơ chỉ phương u=(3;5) có phương trình tham số là
d:{x=3+ty=5−2t .
d:{x=1+3ty=−2+5t .
d:{x=1+5ty=−2−3t .
d:{x=3+2ty=5+t .
Câu 3 (1đ):
Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u=(−1;2) có phương trình tham số là
d:{x=−2ty=t (t∈R).
d:{x=ty=−2t (t∈R).
d:{x=−1y=2 .
d:{x=2ty=t (t∈R).
Câu 4 (1đ):
Đường thẳng d đi qua điểm M(0;−2) và có vectơ chỉ phương u=(3;0) có phương trình tham số là
d:{x=3ty=−2 .
d:{x=3+2ty=0 .
d:{x=0y=−2+3t .
d:{x=3y=−2t .
Câu 5 (1đ):
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d:{x=2y=−1+6t ?
u1=(6;0).
u3=(2;6).
u2=(−6;0).
u4=(0;1).
Câu 6 (1đ):
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:{x=5−21ty=−3+3t ?
u2=(21;3).
u3=(5;−3).
u4=(−5;3).
u1=(−1;6).
Câu 7 (1đ):
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;−1) và B(2;5)là
{x=2ty=−6t .
{x=2y=−1+6t .
{x=2+ty=5+6t .
{x=1y=2+6t .
Câu 8 (1đ):
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(–1 ; 3) và B(3 ; 1) là
{x=3+2ty=−1+t .
{x=−1+2ty=3+t .
{x=−1−2ty=3−t .
{x=−1−2ty=3+t .
Câu 9 (1đ):
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1) và B(2;2) có phương trình tham số là
{x=ty=t .
{x=1+ty=1+2t .
{x=2+2ty=1+t .
{x=1+ty=2+2t .
Câu 10 (1đ):
Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;−7) và B(1;−7) có phương trình tham số là
{x=3−ty=1−7t .
{x=ty=7 .
{x=ty=−7 .
{x=ty=−7−t .
Câu 11 (1đ):
Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và M(1;−3)?
{x=1+ty=−3−3t .
{x=−ty=3t .
{x=1−2ty=−3+6t .
{x=1−ty=3t .
Câu 12 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0)¸ B(0;3) và C(−3;−1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là
{x=ty=3−5t .
{x=5y=1+3t .
{x=5ty=3+t .
{x=3+5ty=t .
Câu 13 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2)¸ P(4;0) và Q(0;−2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là
{x=3+4ty=2−2t .
{x=3−2ty=2+t .
{x=−1+2ty=−2+t .
{x=−1+2ty=t .
Câu 14 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(–2 ; 1) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là {x=1+4ty=3t . Phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh ABlà
{x=−2+3ty=−2−2t .
{x=−2−3ty=1−4t .
{x=−2−4ty=1−3t .
{x=−2−3ty=1+4t .
Câu 15 (1đ):
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(−3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
{x=−3+ty=5+t .
{x=5−ty=−3+t .
{x=−3+ty=5−t .
{x=3+ty=−5+t .
Câu 16 (1đ):
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;−7) và song song với trục Ox.
{x=−7+ty=4 .
{x=1+4ty=−7t .
{x=4y=−7+t .
{x=ty=−7 .
Câu 17 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác ABC là
{x=2y=3−t .
{x=3−5ty=−7 .
{x=7y=3+5t .
{x=7+ty=3 .
Câu 18 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng
−225.
−13.
−227.
−12.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây