Bài học cùng chủ đề
- Sự biến đổi của chất (phần 1 - đặc điểm của các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí)
- Sự biến đổi của chất (phần 2 - sự biến đổi trạng thái của chất)
- Sự biến đổi của chất (phần 3 - sự biến đổi hóa học của chất)
- Sự biến đổi của chất (phần 1 - đặc điểm của các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí; sự biến đổi trạng thái của chất)
- Sự biến đổi của chất (phần 2 - sự biến đổi hóa học của chất)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Sự biến đổi của chất (phần 2 - sự biến đổi hóa học của chất) SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Sự biến đổi hóa học xảy ra khi
có sự tạo thành chất mới
nhiệt độ của chất tăng lên.
tính chất của chất được giữ nguyên.
chất thay đổi hình dạng.
Câu 2 (1đ):
Khi để đồ vật bằng sắt ngoài không khí hoặc nơi ẩm ướt trong một thời gian thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Phồng lên, gia tăng kích cỡ.
Xuất hiện các bọt khí ở trên bề mặt.
Sắt chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
Xuất hiện một lớp gỉ màu nâu đỏ ở trên bề mặt.
Câu 3 (1đ):
Kéo thả những thông tin dưới đây vào nhóm thích hợp.
- Nhão
- Mềm
- Mùi thơm
- Mùi chua
- Vị hơi ngọt
- Vị chua
Cơm
Mẻ
Câu 4 (1đ):
Trong trường hợp nào dưới đây, tờ giấy có sự biến đổi hóa học?
Câu 5 (1đ):
Chất mới được tạo thành từ xi măng, cát và nước có đặc điểm gì?
Chuyển sang màu đen.
Giữ nguyên hình dạng khi khô.
Dẻo dai, dễ uốn nắn.
Có mùi khét bốc lên.
Câu 6 (1đ):
Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
Xé nhỏ con mực khô.
Trộn cát và sỏi.
Đổ nước vào khuôn làm đá.
Đun đường thành ca-ra-men.
Câu 7 (1đ):
Hoàn thành thông tin dưới đây.
Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, đường sẽ chuyển dần từ màu trắng sang màu rồi thành màu đen.
Câu 8 (1đ):
Trứng sau khi luộc có đặc điểm gì khác so với trứng sống?
Tồn tại ở trạng thái lỏng.
Hình dạng thay đổi.
Không còn mùi tanh.
Xuất hiện vẩn đục.
Câu 9 (1đ):
Sau khi cho đất sét vào lò nung, chúng ta thu được sản phẩm có đặc điểm gì?
Cứng, dễ vỡ.
Mềm, bết dính.
Mềm, đàn hồi.
Cứng, khó vỡ.
Câu 10 (1đ):
Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự biến đổi hóa học của chất?
Cắt trái cây thành những miếng nhỏ.
Đun sôi nước.
Bột mì và đường được trộn với nhau.
Bánh mì để lâu ngày bị mốc.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây