Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Trong câu chuyện, Bác Hồ tới thăm nơi nào?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Thái độ của các em nhỏ đối với Bác thể hiện như thế nào qua hành động sau:
"Các em nhỏ chạy ùa tới, quây quanh Bác."
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Bác Hồ được miêu tả qua những chi tiết nào?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Bác Hồ đã hỏi các em học sinh những gì?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Các em đứng thành vọng rộng để làm gì?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Bạn nhỏ nào không dám nhận kẹo của Bác?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Bác Hồ đã nói gì với Tộ?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Tại sao Bác lại khen bạn Tộ ngoan?
Ai ngoan sẽ được thưởng
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...
2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không?
Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác, vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không ạ!
Bác khen:
- Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không?
Tất cả cùng reo lên:
- Có ạ! Có ạ!
Một em bé giơ tay xin nói:
- Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ!
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ!
3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em.
Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Theo Túy Phương và Thanh Tú
Chú thích:
- Hồng hào: da đỏ hồng, thể hiện sức khỏe tốt.
- Lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ.
- Trìu mến: thể hiện tình thương yêu.
- Mừng rỡ: vui mừng lộ rõ ra bên ngoài.
Những nội dung nào dưới đây xuất hiện trong bài đọc?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây