Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thế năng điện SVIP
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: A=qEd, trong đó d là
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào
Nhận định nào sau đây không đúng?
Một điện trường đều cường độ 1000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC và có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Công của lực điện khi di chuyển một electron từ B đến C là
Thế năng điện của một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào
Một electron được thả cho chuyển động trong một điện trường đều từ trạng thái nghỉ. Sau khi đi được một đoạn xác định trong điện trường thì
Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là
Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường?
Một proton mang điện tích +1,6.10-19 C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2,5 cm thì lực điện thực hiện một công là +1,6.10-20 J. Cường độ điện trường của điện trường đều là
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U=100 V. Một hạt bụi mịn có điện tích q=+1,6.10−19 C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu?
Hai tấm kim loại phẳng song song đặt cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q=5.10−10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10−9 J. Biết điện trường bên trong là điện trường đều, có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại là
Một hạt bụi khối lượng 3,6.10−15 kg mang điện tích q=4,8.10−18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản tích điện âm ở trên, bản tích điện dương ở dưới. Lấy g=10 m/s2, hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10−10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8 mm, lấy g=10 m/s2. Số electron dư ở hạt bụi là
Một ion âm OH- có khối lượng 2,833.10-26 kg được thổi ra từ máy lọc không khí với vận tốc 10 m/s, cách mặt đất 80 cm ở nơi có điện trường của Trái Đất bằng 120 V/m. Dưới tác dụng của lực điện, sau một thời gian, người ta quan sát thấy ion đang chuyển động với vận tốc 0,5 m/s ở vị trí cách mặt đất 1,5 m. Công cản mà môi trường đã thực hiện trong quá trình dịch chuyển của ion nói trên là
Một điện tích q>0, khối lượng m, vận tốc ban đầu v0, bay vào trong điện trường đều giữa hai bản phẳng song song nhiễm điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức.
Thế năng điện của điện tích q tại vị trí bắt đầu bay vào trong điện trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào?
Điện tích q khi bay trong điện trường đều theo một quỹ đạo hướng dần về phía bản nhiễm điện âm. Trong quá trình chuyển động của điện tích q trước khi gặp bản điện âm, thế năng điện của nó
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Coi Trái Đất là một quả cầu bán kính R=6371 km được tích điện đều trên bề mặt nên có thể xem như một điện tích điểm tập trung tại tâm cầu khi tính toán điện trường phía ngoài mặt cầu. Đo đạc thực nghiệm cho thấy cường độ điện trường ngay sát bề mặt Trái Đất là 117 V/m.
Áp dụng công thức E=4πε0r2∣Q∣, với ε0=8,85.10−12 C2/Nm2, điện tích Q của Trái Đất tại thời điểm đo đạc có độ lớn là
Một đám mây tích điện q=0,2 C được xem như một điện tích điểm cách mặt đất 6 km. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất, thế năng điện của đám mây trên được tính gần đúng là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây