Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt SVIP
1. Hãy làm rõ tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của văn bản này đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí.
Tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) được thể hiện qua sự thống nhất về chủ đề của văn bản: tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) còn được thể hiện qua việc sắp xếp các phần, các đoạn theo trình tự hợp lí.
=> Các phần, các đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, đều bàn luận xoay quanh chủ đề tinh thần yêu nước của dân tộc ta.
2. Phân tích tính liên kết của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh).
a. Các câu trong đoạn văn thứ nhất (từ đầu đến "lũ cướp nước") và đoạn văn thứ hai (từ "Lịch sử ta" đến "dân tộc anh hùng") được liên kết với nhau bằng những từ ngữ nào? Hãy chỉ ra những từ ngữ đó.
- Phép thế:
- Phép lặp:
b. Xác định những câu có tác dụng liên kết các đoạn văn chứa chúng với đoạn văn đứng trước trong văn bản trên.
3. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây (ở văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng). Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó.
a. Ở việc làm đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Vị ngữ là cụm động từ: càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
b. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Vị ngữ là cụm động từ: chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
4. Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận xã hội đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây