Bài học cùng chủ đề
- Hàm số và đồ thị
- Khái niệm hàm số: biến số - hàm số
- Tập xác định, tập giá trị của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Mô tả sự biến thiên bằng đồ thị hàm số
- Hàm số và giá trị hàm số
- Tập xác định của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Bài toán ứng dụng thực tế
- Phiếu bài tập: Hàm số và đồ thị
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số SVIP
Hoàn thành các khẳng định sau:
⭕ Hàm số y=f(x) gọi là
- nghịch biến
- đồng biến
∀x1,x2∈(a;b):x1<x2⇒ f(x1)<f(x2);
⭕ Hàm số y=h(x) gọi là
- đồng biến
- nghịch biến
∀x1,x2∈(a;b):x1<x2⇒ h(x1)>h(x2).
Cho hàm số f(x)=4−3x. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)=x3 trên khoảng (0;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)=x+x1 trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)=x2−4x+5 trên khoảng (−∞;2) và trên khoảng (2;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)=x+5x−3 trên khoảng (−∞;−5) và trên khoảng (−5;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số f(x)=2x−7. Khẳng định nào sau đây đúng?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3;3] để hàm số f(x)=(m+1)x+m−2 đồng biến trên R?
Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=−x2+(m−1)x+2 nghịch biến trên khoảng (1;2) là
Cho hàm số y=f(x) có tập xác định là [−3;3] và đồ thị như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho đồ thị hàm số y=x3 như hình bên.
Khẳng định nào sau đây sai?
Khẳng định nào sau đây đúng với hàm số y=∣x∣?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây