Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
Một ống bằng thép.
Một ống bằng nhựa.
Một ống bằng giấy.
Một ông bằng gỗ.
Câu 2 (1đ):
Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nổ.
Câu 3 (1đ):
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
Câu 4 (1đ):
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
Vì mảnh phim nhựa bị nhiiễm điện
Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Câu 5 (1đ):
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
Thanh thép.
Thanh gỗ.
Thanh nhựa.
Thanh sắt.
Câu 6 (1đ):
Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc
cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa.
cây thước đẩy sợi tóc.
cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc.
cây thước hút sợi tóc.
Câu 7 (1đ):
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
Vì cánh quạt có điện.
Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
Vì hạt bụi nhỏ và rất dính.
Câu 8 (1đ):
Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau
chúng luôn đẩy nhau.
chúng không hút và không đẩy nhau.
chúng luôn hút nhau.
có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
Câu 9 (1đ):
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
Giấy thấm mực.
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
Thanh nam châm hút sắt.
Câu 10 (1đ):
Trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện trên cao. Điều này có tác dụng gì?
Hút các bụi lông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.
Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.
Làm cho phòng sáng hơn.
Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây