Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách
từ trục quay đến điểm đặt của lực.
từ trục quay đến giá của lực.
giữa hai điểm đặt của lực.
giữa hai giá của lực.
Câu 2 (1đ):
Một ngẫu lực gồm hai lực có độ lớn F1=F2=F và có cánh tay đòn là d. Momen của ngẫu lực này là
Fd.
2Fd.
0.
2Fd.
Câu 3 (1đ):
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn là F= 4 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d= 50 cm. Momen của ngẫu lực bằng
8 Nm.
1 Nm.
4 Nm.
2 Nm.
Câu 4 (1đ):
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 20 cm và có độ lớn FA=FB=2N. Momen của ngẫu lực bằng
0,3 Nm.
0,1 Nm.
0,2 Nm.
0,4 Nm.
Câu 5 (1đ):
Một vật rắn phẳng có dạng tam giác vuông ABC vuông tại A, BC= 20 cm, BA= 16 cm. Tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác, các lực có độ lớn 10 N, đặt vào B và C và song song với AB. Momen ngẫu lực bằng
1,6 Nm.
1,0 Nm.
2,0 Nm.
1,2 Nm.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây