Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Một lượng chất khí được nhốt trong bình kín thể tích không đổi. Ban đầu chất khí có nhiệt độ là 270C, sau đó nó được nung nóng tới 1270C. Áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc sau là
Đun nóng đẳng tích một lượng khí đến 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,6 atm (dung tích của bóng đèn không đổi). Khi đèn cháy sáng, áp suất trong đèn là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn nhận giá trị nào sau đây ?
Cho một bình kín, khi đun nóng khí trong bình thêm 400C thì áp suất tăng thêm 1/10 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí trong bình là
Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Coi thể tích khí không đổi, khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí bằng
Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.105 Pa. Làm lạnh bình tới −730C thì áp suất của khí trong bình là
Một khối khí đựng trong bình kín ở nhiệt độ 270C có áp suất 1,5 atm. Khi ta đun nóng khí đến 870C thì áp suất khí trong bình là
Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ?
Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích là
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30o C và áp suất 1,32.105 Pa, để áp suất tăng gấp đối thì ta phải tăng nhiệt độ là bao nhiêu ?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây