Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- chào mừng các con đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 9 của Trang web olp.vn
- ở bài giảng hôm trước chúng ta đã được
- tìm hiểu về dấu hiệu nhận biết tiếp
- tuyến của đường tròn ngày hôm nay chúng
- ta sẽ cùng tìm hiểu về tính chất của hai
- tiếp tuyến cắt nhau
- chắc bài này sẽ có các nội dung chính
- sau ta sẽ hiểu được tính chất của hai
- tiếp tuyến cắt nhau đồng thời biết về
- khái niệm đường tròn nội tiếp và đường
- tròn bàng tiếp tam giác
- hôm nay là đường tròn tâm O
- Đây là điểm A ở bài trước ta đã biết
- cách vẽ tiếp tuyến qua A của đường tròn
- này đó là hai tiếp tuyến AB và AC Tam
- biết OC vuông góc với ca và OB thì vuông
- góc với ba vậy ngoài tính chất này thì
- còn có những tính chất nào nữa ta sẽ tìm
- hiểu trong phần một định lí về hai tiếp
- tuyến cắt nhau
- cô có hình ảnh như thế này đây là hai
- tiếp tuyến cắt nhau tại điểm A Thế cái
- khi đó chúng ta sẽ nối oa các con hãy
- chứng minh cho cô tam giác Oba bằng tam
- giác oca
- đầu tiên thì hai tam giác này đã là các
- tam giác vuông ngoài ra chúng lại có
- chung cạnh huyền oa và OB thì lại = OC
- vì chúng cùng = R thì thích khi đó ta
- khẳng định được ngay là hai tam giác này
- sẽ bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền
- cạnh góc vuông khi có hai tam giác bằng
- nhau thì ta suy ra được những tính chất
- gì
- đầu tiên AB và AC sẽ bằng nhau Chúng là
- hai cạnh tương ứng tiếp theo thì góc boa
- nghĩa là góp nền sẽ bằng góc C oa nghĩa
- là hôm nay
- hơn nữa góc B O Nếu là gấp này cũng sẽ
- bằng gốc sayo từ đây ta sẽ có thể suy ra
- định lý về tính chất của hai tiếp tuyến
- cắt nhau như sau
- nếu hai tiếp tuyến cùng một đường tròn
- cắt nhau tại một điểm thì điểm đó sẽ
- cách đều hai tiếp điểm đồng thời tia kể
- từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác
- của góc tạo bởi hai tiếp tuyến khi kể từ
- tâm đi qua điểm đó thì sẽ là tia phân
- giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua
- các tiếp điện Vì vậy chúng ta có 3 tính
- chết mở rộng về hai tiếp tuyến cắt nhau
- khi
- các con cần phải nhớ tính chết này để
- chúng ta có thể vận dụng vào các bài tập
- đây là tam giác abc
- đây là tia phân giác của góc A tia phân
- giác của góc b Vẽ tia phân giác của góc
- C theo như lớp 7 thì chúng ta đã biết
- tính chết là ba đường phân giác của tam
- giác thì đồng quy nghĩa là chúng đi qua
- một điểm điểm này của ký hiệu là điềm y
- Ừ tao cũng đã biết tính chết là một điểm
- thuộc phân giác của một góc thì nó sẽ
- cách đều hai cạnh của góc đó Chính vì
- thế ta suy ra được điểm y này thì sẽ
- cách đều các cạnh của tam giác hay nói
- cách khác Chúng ta hoàn toàn có thể vẽ
- được đường tròn tâm i mà tiếp xúc với
- các cạnh của tam giác ABC
- và khi đó chúng ta sẽ nói rằng đường
- tròn tâm i này là đường tròn nội tiếp
- của tam giác ABC và ta sẽ tìm hiểu tính
- chất của nó trong phần hai đường tròn
- nội tiếp tam giác
- đầu tiên định nghĩa đường tròn tiếp xúc
- với ba cạnh của một tam giác được gọi là
- đường tròn nội tiếp tam giác đó còn tam
- giác thì được gọi là ngoại tiếp của
- đường tròn Mỹ
- Tâm của đường tròn nội tiếp sẽ là giao
- điểm của ba đường phân giác các góc
- trong của tam giác này
- ở đây chúng ta nhìn vào đường tròn tâm i
- thì thấy rằng FC và AC là hai tiếp tuyến
- cắt nhau tương tự db2 là ab cũng như thế
- là tao thấy được ngay tính chất là tia C
- là phân giác của góc này tương tự by là
- phân giác của góc này và ai thì là phân
- giác của góc nên chú ý thêm nữa là mỗi
- một tam giác thì chỉ có một đường tròn
- nội tiếp
- anh ở đây ta thấy rằng tâm đường tròn
- nội tiếp là giao điểm của ba đường phân
- giác các góc trong vậy với các con ngoài
- thì sao ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây đây
- là tam giác ABC có vẽ các góc ngoài tại
- đỉnh B và điểm C sau đó thì vẽ đường
- phân giác của góc A đường phân giác của
- góc ngoài B và đường phân giác của góc
- ngoài c thì ta thấy ba đường phân giác
- này cũng giao nhau tại một điểm điểm này
- có gọi là k Thế thì khi đó chúng ta cũng
- hoàn toàn có thể vẽ được đường tròn tâm
- K cũng sẽ tiếp xúc với cạnh BC và các
- cạnh được kéo dài đường tròn này sẽ được
- gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác cụ
- thể ta sẽ có định nghĩa đường tròn tiếp
- xúc với một cạnh của tam giác và tiếp
- xúc với các phần kéo dài của hai cạnh
- kia thì được gọi là đường tròn bàng tiếp
- của tam giác
- Anh ta sẽ thấy được ngay là tâm đường
- tròn bằng tiếp tam giác trong góc A thì
- sẽ là giao điểm của hai đường phân giác
- các góc ngoài tại b và c hoặc là giao
- điểm của đường phân giác góc A và phân
- giác góc ngoài tại b và PC nghĩa là sao
- chúng ta chỉ cần Vẽ hai đường phân giác
- thôi thì ta đã xác định được tâm đó rồi
- vậy các con hãy cho cô biết Nếu như mỗi
- tam giác thì chỉ có một đường tròn nội
- tiếp Vậy mỗi tam giác thì sẽ có bao
- nhiêu đường tròn bàng tiếp
- ở đây ta thấy rằng ứng với mỗi góc thì
- chúng ta sẽ có thể vẽ được một đường
- tròn bàng tiếp tam giác thì có 3 góc như
- vậy ta sẽ suy ra là một tam giác thì sẽ
- có 3 đường tròn bằng tiếp
- áp dụng các phần kiến thức này thì các
- con hãy cùng làm bài luyện tập cho đường
- tròn tâm O điểm A nằm bên ngoài đường
- tròn của sẽ vẽ hình luôn kể các tiếp
- tuyến AB và AC với đường tròn này
- chứng minh rằng OA vuông góc với BC em
- vẽ đường kính CD Chứng minh rằng BD thì
- song song với AIO câu c Tính độ dài các
- cạnh của tam giác ABC biết rằng OB = 2
- và oa = 4 ca sĩ đi làm lần lực đầu tiên
- chứng minh rằng OA vuông góc với BC
- Anh ta sẽ vận dụng tính chất của hai
- tiếp tuyến cắt nhau
- anh ở đây ta đang biết OB sẽ = OC vì
- cùng mạng bán kính mà ta đã biết oa là
- tia phân giác của góc BOC Thế thì xét
- tam giác cân oabc có oa là phân giác thì
- nó sẽ đồng thời là đường cao như vậy nó
- sẽ vuông góc với bc A chứng minh như sau
- gọi giao điểm của oa và BC là khi đó
- chúng ta xét tam giác cân obc có Oy là
- phân giác nên ta suy ra nó sẽ là đường
- cao và như vậy Oy vuông góc với BC hay
- nói cách khác oa vuông góc với BC
- a
- câu b Vẽ đường kính CD các cần chứng
- minh BD song song với O
- có lưu ý một điều là khi các con chứng
- minh cô phía dưới thì ta phải nhìn lên
- kết quả của câu phía trên để lấy đó làm
- giả thiết
- Khi người ta yêu cầu chúng ta chứng minh
- là BD song song với ao mà theo như câu a
- chúng ta lại biết ao vuông góc với BC
- như vậy ta chỉ cần chứng minh DB vuông
- góc với BC là được điều này đã sẵn có
- chưa rõ ràng cho thấy ngay là
- dbc có bao là đường trung tuyến hơn nữa
- nó lại bằng một nửa cạnh BC Vì cạnh BC
- là đường kính OB thì là bán kính Chính
- vì thế đây sẽ là tam giác vuông và như
- vậy ta đã chứng minh xong cô trình bày
- bài này như sau xét tam giác dbc có OB =
- OB = OC nên các suy ra tam giác này sẽ
- vuông tại B
- Thế thì khi đó d b c vuông góc với BC
- theo câu a thì ao lại vuông góc với BC
- Chính vì thế theo tính chất từ vuông góc
- Đền song song ta suy ra được ngay d b
- song song với OA là ta đã chứng minh
- xong câu b
- đi câu c thì sao ta cần Tính độ dài các
- cạnh của tam giác ABC
- chú ý của chút là theo tính chất của hai
- tiếp tuyến cắt nhau thì tam giác ABC là
- tam giác gì
- ta thấy ngay là nó là tam giác cân nghĩa
- là AB = AC rồi để mai cho chúng ta biết
- Oh B và oa mà hai đoạn này lại là hai
- cạnh của tam giác vuông Vậy thì áp dụng
- định lý Pitago taxi ra được ngay AB có
- độ dài là 2 căn 3 cm
- bây giờ chúng ta đã biết độ dài hai đoạn
- này rồi ta cần tính độ dài của BC ta xét
- tam giác vuông o Bac thì thấy ngay là
- Sin của góc A1 = đối trên Huyền nghĩa là
- = OB trên oa và kết quả là 1/2 Chính vì
- thế đã tìm ra được độ lớn của A1 là 30
- độ lại có theo tính chất của hai tiếp
- tuyến cắt nhau thì ao là phân giác của
- góc Bac vậy ta suy ra góc Bac = 60°
- như vậy ta suy ra được tam giác a baby
- Si có một góc là 60 độ nên nó sẽ là tam
- giác đều từ đó ta suy ra được ngay cạnh
- BC cũng sẽ bằng cạnh AB bằng cạnh AC như
- vậy ta suy ra b c = 2 căn 3 cm
- Tóm lại tam giác này là tam giác đều có
- độ dài cạnh là 2 căn 3 cm
- như vậy ở bài giảng ngày hôm nay thì cô
- đã giới thiệu từ các con tính chất của
- hai tiếp tuyến cắt nhau đồng thời chúng
- ta cũng đã biết được về đường tròn nội
- tiếp và đường tròn bằng tiếp của tam
- giác bài giảng tiếp theo chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu về vị trí tương đối của
- hai đường tròn Cảm ơn các con đã là nghe
- bài giảng Nếu thấy bài giảng hay và hữu
- ích hãy like share và subscribe kênh học
- trực tuyến để có thể cập nhật những
- video mới nhất Hẹn gặp lại các con
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây