Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
LÒNG YÊU NƯỚC
I-li-a Ê-ren-bua
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời
- Tên đầy đủ là I-li-a Gri-gô-ri-ê-vich Ê-ren-bua.
- Quê hương: thành phố Kiep.
- Gia đình: Do Thái, cha là viên chức.
- Bản thân: là nhà văn hoạt động xã hội Nga:
+ Thời kì cách mạng 1905 – 1907: Tham gia tổ chức bí mật của Đảng Bôn-sê-vích.
+ 1908: bị bắt, chính quyền Nga hoàng kết án.
-> sang Pháp sống lưu vong và bắt đầu viết văn.
+ 1915 – 1917: viết kí sự về chiến tranh cho hai tờ báo Nga ở Mát-xcơ-va và Pê-tơ-rô-grát.
+ Sống ở nhiều nước khác nhau:Pháp, Đức, Tây Ban Nha.
-> Là một chiến sĩ hòa bình nổi tiếng, từng được tặng giải thưởng Lê-nin về công lao “Củng cố hòa bình giữa các dân tộc”.
+ Mất tại Mát-xcơ-va.
b. Sự nghiệp sáng tác
- Sáng tác ở nhiều lĩnh vực: thơ ca, tiểu thuyết, phóng sự, bút kí.
- Tác phẩm chính:
+ “Pari sụp đổ” (1941)
+ “Bão táp” (1946 - 1947)
+ “Tuyết tan”
+ “Con người, năm tháng, cuộc đời” (1961 - 1965)
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Cuối tháng 6 / 1942.
- Thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược.
b. Xuất xứ
- Trích từ báo “Thử lửa”.
c. Thể loại
- Bút kí – chính luận.
-> Kết hợp hài hòa giữa chất chính luận và chất trữ tình.
d. Bố cục
- “Lòng yêu nước” ... “hơi rượu mạnh”: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những gì thân thuộc nhất.
- “Chiến tranh”…”sống làm gì nữa”: Lòng yêu nước thể hiện khi đất nước có chiến tranh.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây