Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NAM QUỐC SƠN HÀ
(SÔNG NÚI NƯỚC NAM)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu: khẳng định độc lập dân tộc trên cơ sở cương vực lãnh thổ và chủ quyền.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
(Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Giới phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời)
- Giọng thơ: hùng hồn, chắc nịch, trang trọng và tự hào.
- Về cương vực lãnh thổ:
+ “Nam quốc”: lãnh thổ riêng, phân biệt với “Bắc quốc”.
+ Lãnh thổ được ghi ở “sách trời”là vận dụng tư tưởng mệnh trời và đồng nghĩa với chân lí khách quan.
- Về chủ quyền
+ “Nam đế cư” (vua Nam ở)
+ Phân biệt “đế” và “vương”
. Đều là “vua”
. “Đế” là duy nhất, toàn quyền.
. “Vương” có nhiều phụ thuộc “đế”
-> “Nam đế” khẳng định quyền của vua Nam với nước Nam; sánh ngang hàng, không phụ thuộc vào Bắc đế.
+ Nghĩa chữ “cư”: ở và có chủ quyền với nơi ở.
=> Hai câu đầu là tuyên ngôn hào sảng về chủ quyền và độc lập của dân tộc Đại Việt.
2. Hai câu sau: khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân ta.
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
(Cớ sao kẻ thù lại dám đến xâm phạm
Chúng mày nhất định sẽ nhìn thấy việc chuốc lấy bại vong.)
- Giọng thơ: mạnh mẽ, hàm ý răn đe.
- Câu 3: câu hỏi – hướng tới giặc.
+ “nghịch lỗ” – thái độ khinh bỉ, căm thù.
+ “như hà” làm rõ tính chất phi nghĩa của kẻ đi xâm lược -> chuốc lấy bại vong.
- Câu 4: khẳng định, răn đe, cảnh cáo trước hậu quả của hành động xâm lược.
3. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Từ ngữ cô đọng, giàu sức gợi cảm.
- Kết hợp giữa biểu ý và biểu cảm.
- Giọng thơ trang trọng, hào hùng.
III. Tổng kết
- Bài thơ được xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nhân dân Việt Nam.
- Độc lập dân tộc là nguyện vọng thiêng liêng, tạo nên niềm tin, sức mạnh chính nghĩa của nhân dân ta trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của Trường Đại
- học Sư phạm Hà Nội cũng chả chúng mình
- đang tìm hiểu bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
- dịch Sông Núi Nước Nam và chúng ta sẽ
- tìm hiểu sang phần thứ hai ở video trước
- cô cho chúng ta đã phân tích được bố cục
- chia thành 2 phần 2 câu đầu và hai câu
- sau ở video này cô cho chúng ta đi tìm
- hiểu chi tiết dựa vào bố cục này Trước
- hết chúng ta đi tìm hiểu hai câu đầu Nam
- quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định
- phận tại thiên thư dịch nghĩa ra sông
- núi nước Nam vua Nam ở dưới trận đó đã
- được định rõ ràng ở sách Trời trước hết
- đặt Nguyên Giáp chúng ta có thể thấy hai
- câu thơ vang lên với giọng thơ Hồng hồn
- chắc nịch
- chú trọng và đầy tự hào
- khi chúng ta thấy độc lập dân tộc được
- khẳng định trên cương vực lãnh thổ và
- chủ quyền Với hai ý nhỏ như thế trước
- hết chúng ta xác định cương vực lãnh thổ
- trong hai câu thơ này bài thơ xác định
- nước Nam có lãnh thổ có cương vực rõ
- ràng chứ không phải là một quận 1 quyển
- củ Trung Quốc bài thơ nói Nam Quốc cũng
- là đối với Bắc Cước được thể hiện rõ chủ
- quyền độc lập của dân tộc Đại Việt có
- khu vực lãnh thổ riêng được quy định rõ
- ràng tại thiên thơ sách trời Căn cứ vào
- thiên thu theo thuyết nhị thập bát Tú
- tức là thuyết 28 Vì Sao Tinh Tú thì nước
- ta nằm ở phía Nam của núi Ngũ Lĩnh Trung
- Quốc thuộc địa phận sao rực và sau trận
- câu thơ thứ nhất với nam quốc đã giúp
- chúng ta
- có lãnh thổ riêng và so với bắt cướp và
- lãnh thổ ấy được tác giả dựa vào thiên
- thư để khẳng định độc lập dân tộc thêm
- thiên thư là gì
- khi chúng ta thấy rằng tác giả dựa vào
- thiên thư tức là sách trời đều khẳng
- định độc lập dân tộc tác giả đã vận dụng
- tư tưởng mệnh trời vừa phù hợp với tâm
- lý niềm tin của con người thời trung đại
- nên nó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
- nữa cũng cần phải hiểu sách Trời ở đây
- đồng nghĩa với chân lý khách quan đất
- nước ta được độc lập là bởi chân lí
- khách Thanh chứ không phải là ở ý muốn
- chủ quan
- nội thất nghiệp tiếp tục đã được khẳng
- định ở cương vực lãnh thổ hai câu thơ
- đầu còn xác định độc lập dân tộc được
- khẳng định ở chủ quyền trước hết chúng
- ta nhìn thấy chủ quyền được khẳng định
- trong cụm từ nam đế cư tức vua Nam ở
- Anh lớp 5 là của người Nam ở biểu hiện
- nhân đó đã được sách trời rõ và xác định
- rõ ở câu đầu là chú ý đến hai chữ Nam Đế
- nam đế là hoàng đế nước Nam hiểu là vua
- Nước Nam và chúng ta cần phải phân biệt
- Vì sao tác giả dùng từ đế mà lại không
- dùng từ vương nếu như tác giả dùng nam
- vương cũng có nghĩa là vua nước nam như
- lại dùng nam đế chứ không phải nam vương
- bởi vì trong quan niệm của những kẻ
- thống trị phong kiến phương Bắc thì chỉ
- có vua của họ mới được phép xưng là đế
- Họ tự cho mình là thiên tử tức là con
- trời hơn tất cả các vua ở các xứ sở khác
- như thế Vương và đế đều là vua nhưng đế
- là duy nhất là toàn quyền vì
- ý của thiên tử còn vu lại bị phụ thuộc
- vào đế vì là chư hầu của đế tác giả phải
- viết là nam đế cư mới khẳng định mạnh mẽ
- quyền của vua Nam với nước Nam cũng phải
- là nam đế thì mới sánh Ngang Hàng mới
- độc lập với bắc đế để không phụ thuộc
- vào bắc đế với những kiến thức trên còn
- Hãy xác định việc xưng đế với một nước
- lớn như phương Bắc có ý nghĩa gì
- ở Trung Quốc thấy rằng dùng chữ Nam đối
- tác giả Nam Quốc Sơn Hà đã biểu hiện của
- niềm tự hào tự tôn dân tộc đằng sau câu
- thơ như nghe được một tiếng nói mạnh mẽ
- Kiêu Hãnh Phương Nam ta cũng có đế cũng
- bình đẳng cũng ngang hàng với phương Bắc
- để không thể nào được phép coi thường
- đồng thời trong câu thơ chúng ta cũng
- cần phải xác định để với phân biệt nghĩa
- của chữ cư từ cư ở đây được hiểu theo
- hai nghĩa là ở và có chủ quyền Với nơi ở
- hiểu theo nghĩa có chủ quyền Với nơi ở
- tử cư đã được hiểu theo nghĩa cư xử điều
- hành hàm nghĩa là có chủ quyền Với nơi ở
- như thế cũng cần phải xác định rằng hàm
- nghĩa có chủ quyền Với nơi ở là rất quan
- trọng nếu dịch thật đúng thì phải là
- ở Nam quốc sơn hà nam đế cư tức Sông núi
- nước nam nam đế chủ
- em ở công ty đầu cần chú ý về chữ quốc
- dân tộc ta đã giành được độc lập từ năm
- 938 nhưng nước ta vẫn bị phong kiến
- phương Bắc bị coi là một cuộn Đinh Tiên
- Hoàng Đinh Bộ Lĩnh chỉ được phong là do
- chỉ Quận Vương năm 1010 nhà Tống chỉ
- phân Lý Công Uẩn là An Nam quận Vương và
- gọi nước ta là An Nam quận Việt Nam chỉ
- là một quận huyện của Trung Quốc điều
- này tồn tại mãi tới năm 1.174 một năm
- trước khi qua đời lý anh tông mới được
- phong là An Nam quốc vương có hiểu chữ
- Quốc trong hoàn cảnh ấy mới thấy hết ý
- nghĩa sao xa và niềm tự cường tự hào dân
- tộc to lớn của tác giả như vậy chúng ta
- có thể thấy rằng
- ở hai câu thơ đầu khẳng định độc lập dân
- tộc trên vấn đề cương vực lãnh thổ và
- chủ quyền của đất nước hai câu thơ đầu
- như một tuyên ngôn hào sảng về chủ quyền
- và độc lập của dân tộc Đại Việt nó vang
- lên như một chân lý bất di bất lực trước
- họa xâm lăng niềm tin về chủ quyền và
- độc lập ấy sẽ làm bùng lên ngọn lửa yêu
- nước và căm thù giặc trong lòng nhân dân
- ta
- Ừ nếu như hai câu thơ đầu khẳng định độc
- lập dân tộc trên cơ sở cương vực lãnh
- thổ và chủ quyền đất nước thì hai câu
- thơ sau Tác giả khẳng định quyết tâm bảo
- vệ độc lập dân tộc của nhân dân ta
- nguyên tắc chữ Hán nhưng là nghịch lỗ
- lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại
- hư Dịch nghĩa cứ sao kẻ thù lại dám đến
- xâm phạm Chúng mày nhất định sẽ nhìn
- thấy việc trước lấy bại vong
- Ừ nếu như hai câu thơ đầu với giọng thơ
- hùng hồn chắc mực trang trọng và tự hào
- thì hai câu thơ sau chúng ta thấy đọc
- lên là một rọc thơ mạnh mẽ hàm ý dân đen
- trước hết các bạn theo dõi cho câu thơ
- thứ ba Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Đức
- dịch là Cớ sao kẻ thù lại dám đến xâm
- phạm nếu như xét theo mục đích nói câu
- thơ thứ ba thuộc kiểu câu gì
- khi chúng ta thấy rằng câu thơ thứ ba là
- một câu hỏi hướng tới lũ giặc xâm lược
- Kẻ Xâm Lược bị gọi là nghịch lỗ tức là
- lũ giặc làm điều trái ngược thể hiện một
- thái độ khinh bỉ căm thù trào dâng trong
- lòng tác giả hơn nữa chúng lại vô cớ xâm
- phạm nước ta dám phạm và mệnh trời cũng
- có nghĩa là dám phạm vào chân lý khách
- quan câu hỏi như Hà Đức dịch là cớ sau
- càng làm rõ tính chất suy nghĩa của kẻ
- đi xâm lược Chính vì vậy chúng nhất định
- sẽ chuốc lấy bại vong
- Em còn đến câu thơ thứ tư trước khi phân
- tích còn hãy ghép các từ Hán Việt trong
- câu thơ này với ý nghĩa tương ứng của nó
- Ừ đúng rồi chúng ta vừa ghét được nghĩa
- của các từ Hán Việt trong câu thơ thứ tư
- các bạn cũng qua đó hiểu được nội dung
- của câu thơ này chúng ta có thể thấy câu
- thơ thứ Tư Là Lời Cảnh Cáo đối với quân
- xâm lăng Lời Cảnh Cáo đanh thép và mạnh
- mẽ hậu quả được nêu ra rất thê thảm nhục
- nhã Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư chúng
- mày nhất định sẽ phải tan vỡ quân giặc
- sẽ tự chuốc lấy thất bại như một lẽ tất
- yếu khi chúng đi ngược lại với đạo trời
- làm trái với đạo lý khi chúng gieo gió
- thì chắc phải gặt bão
- khi chúng ta thấy rằng Xưa nay ai cũng
- nghĩ đó là lời của chủ tướng nhằm vào
- binh sĩ của mình để khích lệ tinh thần
- đó là điều dĩ nhiên nhưng câu thơ thứ tư
- rõ ràng Còn một là lời nói trực tiếp với
- quân giặc ở ngôi thứ hai theo nhận xét
- của giáo sư Lê Trí Viễn lời nói này vừa
- nói với quân sĩ
- ở nhà thơ cũng vừa nói với Minh tướng
- của địch bằng cách nói nêu cao chân lý
- quốc gia dân tộc độc lập với tư thế vô
- cùng tự hào Ở thế Chính Nghĩa ở sức mạnh
- của quốc gia dân tộc ở sự tất thắng đồng
- thời đã vạch ra tính chất phi nghĩa của
- hành động xâm lược và sự bại vong tất
- yếu và tuyệt đối của kẻ dám vi phạm cái
- chân lý đó nghe được lời thơ này hành
- quân dân ta những con người đã ý thức
- được chủ quyền đất nước tin ở luật hiển
- nhiên của tạo hóa tin ở sách Trời sẽ
- cùng phấn khởi càng thêm niềm tin và
- quyết tâm sắp tới để tiêu diệt kẻ thù
- còn bọn ngoại xâm phi nghĩa khi nghe
- những lời này lời thơ lời tháng chuyển
- giặt hẳn sẽ không thể yên lòng
- những bài thơ được kết hợp với yếu tố
- Thần Linh và yếu tố tâm linh nên càng có
- sức tác động to lớn mạnh mẽ vừa khích lệ
- tinh thần chiến đấu của quân ta vừa làm
- quân phủ khiếp nạp tan vỡ
- Ừ như vậy cô chúng ta vừa phân tích xong
- bốn câu thơ của bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
- ngoài nội dung của bài thơ chúng ta cũng
- cần lưu ý những đặc điểm về nghệ thuật
- trước hết bài thơ đã sử dụng thể thơ
- thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn mà hàm súc
- tất cả bài thơ chỉ có 28 chữ nhưng chứa
- đựng được những tư tưởng tình cảm lớn đó
- là khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc
- nêu cao quyết tâm chiến đấu bảo vệ nền
- độc lập của nhân dân ta và khẳng định
- sức mạnh của Chân Lý Chính Nghĩa nghệ
- thuật thứ hai bài thơ cũng có những từ
- ngữ cô động giàu sức gợi cảm như đã phân
- tích cách dùng của các từ ngữ nam đế cư
- nghịch lỗ cách dùng câu hỏi như Hà tức
- tớ sao đồng thời bài thơ cũng kết hợp
- giữa biểu ý và biểu cảm rất đặc sắc
- những bài thơ thiên về biểu ý khi nghị
- luận trình bày Khẳng định ý kiến ở hai
- câu thơ đầu Tuy nhiên ẩn vào bên trong ý
- tưởng là tình cảm là cảm xúc của tác giả
- do vậy bài thơ vẫn mang sắc thái biểu
- cảm Tất nhiên là biểu cảm theo cách
- riêng không lộ ra ở lời mà ở Ẩn sâu
- trong ý và cách dùng từ ngữ Ví dụ thích
- dùng các cụm từ nam quốc nam đế vừa gọi
- ý tứ sâu xa vừa thể hiện được niềm tự
- hào dân tộc của tác giả gọi giặt xâm
- lược là nghịch lỗ người viết đã bộc lộ
- thái độ vừa căm giận vừa khinh miệt Đối
- với kẻ thù từng nghịch trong chữ hán có
- nghĩa là đi ngược lại chống lại từ lỗ có
- nghĩa Ớt Thứ ba là tên gọi khiêng mịt
- Đối với kẻ địch ba chữ thủ bại hư đã thể
- hiện niềm tin kẻ thù xâm lược sẽ thất
- bại hoàn toàn sẽ thua sạch trơn thua
- không còn chút gì hết đồng
- những điểm độc đáo thứ tư của bài thơ
- cũng chính là giọng thơ trang trọng hào
- hùng của con người trong tư thế Chính
- Nghĩa tràn đầy sức mạnh và niềm tin một
- lần nữa các bà sẽ củng cố những hiểu
- biết về nghệ thuật của bài thơ bằng cách
- nói cho đúng giọng điệu chủ đạo của mỗi
- phần trong câu hỏi sau đây
- ừ ừ
- Anh có cảm ơn các bạn đã rất chú ý theo
- dõi câu hỏi vừa rồi đã khép lại phân
- tích bài học này Cuối cùng chúng ta đến
- với phần tổng kết bài thơ Nam Quốc Sơn
- Hà và ý nghĩa được xem là bản tuyên ngôn
- độc lập đầu tiên của nhân dân Việt Nam
- bản tuyên ngôn này khẳng định độc lập
- dân tộc là nguyện vọng thiêng liêng tạo
- nên niềm tin sức mạnh chính nghĩa của
- nhân dân ta trong trường kỳ lịch sử dựng
- nước và giữ nước bài học của chúng ta
- đến đây là kết thúc Tôi chân thành cảm
- ơn các con đã chú ý theo dõi và nhặt lại
- tất cả các bạn trong các bài giảng tiếp
- theo trên trang web helper
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây