K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

A B C D M N

Hai tg ACD và tg ABC có đường cao từ A->CD = đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(S_{ABCD}=S_{ACD}+S_{BCD}\)

\(\Rightarrow S_{ACD}=\dfrac{3}{3+5}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{8}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{8}x16=6cm^2\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{ABCD}-S_{ACD}=16-6=10cm^2\)

Hai tg ACD và tg BCD có đường cao từ A->CD = đường cao từ B->CD và chung cạnh CD

\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{BCD}=6cm^2\)

C/m tương tự ta cũng có 

\(S_{ABC}=S_{ABD}=10cm^2\)

Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{4}xS_{ABC}=\dfrac{1}{4}x10=2,5cm^2\)

đường cao từ N->AB là

\(\dfrac{2xS_{ABN}}{AB}=\dfrac{2x2,5}{5}=1cm\)

Hai tg NCD và tg BCD có chung đường cao từ D->BC nên

\(\dfrac{S_{NCD}}{S_{BCD}}=\dfrac{CN}{BC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow S_{NCD}=\dfrac{3}{4}xS_{BCD}=\dfrac{3}{4}x6=4,5cm^2\)

\(S_{ADN}=S_{ABCD}-S_{ABN}-S_{CDN}=16-2,5-4,5=9cm^2\)

Hai tg AMN và tg ADN có chung đường cao từ N->AD nên

\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ADN}}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{4}xS_{ADN}=\dfrac{1}{4}x9=2.25cm^2\)

\(S_{ABNM}=S_{ABN}+S_{AMN}=2,5+2,25=4,75cm^2\)

Như vậy ta biết diện tích hình thang ABNM, biết đáy lớn AB, biết đường cao (đường cao từ N->AB). Áp dụng công thức tính diện tích hình thang sẽ tính được đáy nhỏ MN. 

Bạn tự tính nốt nhé

 

 

 

 

 

5 tháng 8 2023

Sabcd = 16cm² => (3+5)xHabcd =32 cm => Habcd = 4cm.

Điểm M và N lần lượt = 1/4 AD và BC nên chiều cao ABNM = 4:4 = 1cm. Chiều cao CD đến MN = 4-1= 3cm

Ta có: Sabnm + Smncd = 16cm² => (5+mn)+ (3+mn)x3 = 32cm

4mn+14=32cm => mn=4,5cm

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.  a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?  b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.   2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác...
Đọc tiếp

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.

 a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?

 b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.

 

2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác XYZ. \(\left(XYZ\right)\cap\left(ABC\right)=\left\{E',F'\right\}\). Gọi D, E, F, G lần lượt là hình chiếu của P lên BC, CA, AB, E'F'. Chứng minh rằng G là tâm của \(\left(DEF\right)\).

3) Tìm tất cả các hàm \(f:ℝ\rightarrowℝ\) toàn ánh thỏa mãn \(f\left(f\left(x\right)+xy\right)=2f\left(x\right)+xf\left(y-1\right),\forall x,y\inℝ\)

4) Cho các số nguyên tố \(p_1,p_2,...,p_n\) phân biệt và các số tự nhiên \(n_1,n_2,...,n_k>1\) bất kì. CMR số cặp số \(\left(x,y\right)\) không tính thứ tự, nguyên tố cùng nhau và \(x^3+y^3=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) thì không vượt quá \(2^{k+1}\)

 

0
23 tháng 6 2023

x=y=z=2

12 tháng 6 2023

Đổi 1kg = 1000 g.

a) Tổng số tiền mẹ đưa cho Trang là:

         50 000 x 2 + 20 000 + 5 000 = 125 000 ( đồng )

    Số tiền mua thịt bò là:

         300 000 : 1000 x 300 = 90 000 ( đồng )

     Số tiền mua bông cải xanh là:

          30 000 : 1000 x 500 = 15 000 ( đồng )

     Tổng số tiền mua hàng là:

           90 000 + 15 000 + 5 000 = 110 000 ( đồng )

       Vì 110 000 < 125 000 nên ⇒ Bạn Trang đủ tiền mua hàng.

   b) Số tiền bạn Trang cầm về là:

          125 000 - 110 000 = 15 000 ( đồng )

       Nhưng cửa hàng lại không có mệnh giá tiền dưới 10 000 đồng, nên cửa hàng chắc chắn phải đi đổi tiền.

      Bạn Trang sẽ cầm về những mệnh giá tiền là : 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 5 000 đồng.

          

    

12 tháng 6 2023

    Bạn Trang sẽ cầm về những mệnh giá tiền là : 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 5 000 đồng.

9 tháng 6 2023

KHOAN ĐỀ NÀY VỪA THI HÔM NGÀY 9/6/2023 Ở TỈNH MÌNH =))

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
11 tháng 6 2023

HD:

Coi bài là 2 chuyển động ngược chiều gặp nhau

Ngày hôm trước là vật chuyển động 1 và ngày hôm sau là vật chuyển động 2

25 tháng 5 2023

b) Xét phương trình 2 có 
(1-x2 )/(1+xy)2 - (x+y)2    - y2 =1
=>(1-x2)/1+2xy+x2y2-x2-2xy-y2   -y2=1
=>(1-x2) /(1-x2 )-y2(1-x2)       -y2 =1
=>(1-x2)/(1-x2)(1-y2)       -y2=1
=>1/(1-y2)    -y2=1
=>1=(1-y2)2
=>1=1-2y2+y4
=>y4-2y2=0
=>y2(y2-2)=0
=>y=0
y2-2=0
=> y=+√2
=> y=-√2
 Thay y vào phương trình 1 là ra x 

 

 

25 tháng 5 2023

à nhầm ... sửa lại dòng 6 
=> 1/(1-y2) - y2=1
=> 1/(1-y2)=1+y2

=> 1=1-y4
=> y=0
=>x=3
=> x=
-3
 

10 tháng 5 2023

Câu 1 \(k\) chạy từ 2 nhé, mình quên.

18 tháng 5 2023

câm mồm vào thằng nhóc

24 tháng 8 2015

Mình ra 25 ngày, ko biết đúng hay ko

25 tháng 8 2015

Tôi xin sửa lại cách làm cũng như đáp số để các bạn hiểu hơn

Trung Bình 1 ngày người thứ nhất làm được:

1:25=1/25(công việc)

Trung Bình 1 ngày người thứ hai làm được:

1:20=1/20(công việc)

Trung Bình 1 ngày người thứ 3 làm được:

1:24=1/24(công việc)

Trung Bình 2 ngày cả 3 người làm được:

(1/20+1/24+1/25).2=79/300(công việc)

Trung Bình 6 ngày người thứ 3 làm được:

1/24.3=1/4(công việc)

Trung Bình 4 ngày 3 người làm được:

1-1/4-79/300=73/150(công việc)

 

 

 

 

21 tháng 4 2023

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 30, chều rộng bằng 1/3.

Trên mảnh vườn đó trồng khoai. Cứ 10 m2 thì được 50 kg khoai.Hỏi diện tích và số kg khoai

3 tháng 5 2023

                    Chiều rộng mảnh vườn là:

                             30*1/3=10(m)

                     diện tích mảnh vườn đó là:

                              30*10=300(m2)

                     số kg khoai thu đc là:

                              300:10*50=1500kg=1,5 tấn