Tìm a,b,c biết a-1/a^2 + b-1/b^2 + c-1/c^2 = 3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
Tổng số thóc ở ba kho sau khi đổ thêm 15 tấn vào kho thứ nhất và bớt ra ở kho thứ hai 21 tấn là:
183+15-21=183-6=177(tấn)
Số thóc ở mỗi kho sau đó là 177:3=59(tấn)
Số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là 59-15=44(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ hai là 59+21=80(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ ba là:
183-44-80=59(tấn)
Bài 7: Tổng số thóc ở ba kho sau khi lấy ra ở kho thứ nhất 17 tấn và bớt ra ở kho thứ hai 19 tấn là:
156-17-19=120(tấn)
Số thóc ở mỗi kho sau đó là:
120:3=40(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ nhất là 40+17=57(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ hai là 40+19=59(tấn)
Số thóc ban đầu ở kho thứ ba là:
156-57-59=40(tấn)
Bài 1:
Tổng số dầu ở hai thùng sau khi đổ thêm 12 lít vào thùng thứ hai và rót ra 8 lít ở thùng thứ nhất là:
118-8+12=110+12=122(lít)
Số dầu ở thùng thứ hai sau khi đổ thêm 12 lít là:
122:2=61(lít)
Số dầu ban đầu ở thùng thứ hai là:
61-12=49(lít)
Số dầu ban đầu ở thùng thứ nhất là:
118-49=69(lít)
Bài 2:
Tổng số dầu ở hai thùng sau khi rót ra 15 lít ở thùng thứ nhất và rót ra 11 lít ở thùng thứ hai là:
124-15-11=98(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất sau khi rót ra 15 lít là:
98:2=49(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là 49+15=64(lít)
Số dầu ở thùng thứ hai là 124-64=60(lít)
Bài 3: Tổng số dầu ở hai thùng sau khi đổ thêm 18 lít vào thùng thứ nhất và rót ra 12 lít ở thùng thứ hai là:
86+18-12=86+6=92(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất sau khi đổ thêm 18 lít là:
92:2=46(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là 46-18=28(lít)
Số dầu ở thùng thứ hai là 86-28=58(lít)
\(\dfrac{a+13}{a+11}=\dfrac{a+11+2}{a+11}=1+\dfrac{2}{a+11}\)
\(\dfrac{a+2023}{a+2021}=\dfrac{a+2021+2}{a+2021}=1+\dfrac{2}{a+2021}\)
Vì: \(\dfrac{2}{a+11}>\dfrac{2}{a+2021}\) nên \(\dfrac{a+13}{a+11}>\dfrac{a+2023}{a+2021}\)
Từ 1 đến 2010 lập thành 1 dãy số cách đều có khoảng cách là 1
Số các số hạng của dãy là
(2010-1)+1=2010 số hạng
Các số hạng chia hết cho 3 trong dãy lập thành 1 dãy số cách đều có khoảng cách là 3 và số hạng đầu tiên là 3 và số hạng cuối cùng là 2010
Số các số hạng chia hết cho 3 là
\(\dfrac{2010-3}{3}+1=670\) số hạng
Số các số không chia hết cho 3 là
2010-670=1340 số
Ta có:
`(a+13)/(a+11)=((a+11)+2)/(a+11)`
`=1+2/(a+11)`
`(a+2023)/(a+2021)=((a+2021)+2)/(a+2021)`
`=1+2/(a+2021)`
Vì: `a+2021>a+11`
`=>2/(a+2021)<2/(a+11)`
`=>1+2/(a+2021)<1+2/(a+11)`
`=>(a+2023)/(a+2021)<(a+13)/(a+11)`
Bài 5
a/
\(\dfrac{2005}{2009}=1-\dfrac{4}{2009};\dfrac{2007}{2010}=1-\dfrac{3}{2010}\)
Ta thấy \(\dfrac{4}{2009}>\dfrac{4}{2010}>\dfrac{3}{2010}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2005}{2009}< \dfrac{2007}{2010}\)
Các câu b; c; d làm tương tự
Bài 8
\(A=\dfrac{3535.232323}{353535.2323}=\dfrac{35.101.23.10101}{35.10101.23.101}=\dfrac{23.35}{23.35}=1\)
\(B=1+\dfrac{1}{3534};C=1+\dfrac{1}{2322}\)
Ta thấy \(\dfrac{1}{2322}>\dfrac{1}{3534}\)
\(\Rightarrow A< B< C\)
Đáy bé hình thang là:
`36 : 6` x `5 = 30 (cm)`
Diện tích hình thang là:
`(36 + 30)` x `20 : 2 = 660 (cm^2) `
Đáp số: ...
`(8-9/4 +2/7)-(6 -3/7 +5/4)-(3+ 2/4 -9/7)`
`= 8-9/4 +2/7-6 +3/7 -5/4 -3- 2/4 +9/7`
`= (8-6-3)-(9/4+5/4 + 2/4) +(2/7 +3/7 +9/7)`
`= -1 - 16/4 + 14/7`
`= -1 -4 + 2`
`= -3`