Giải các phương trình sau:
a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)
b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)
d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Tứ giác ABCD là hình bình hành:
⇒ AB // CD hay BM // CD
Xét tứ giác BMCD ta có:
BM // CD
BM = CD( = AB ) (gt)
Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ MC // BD và MC = BD (1)
+) Ta có AD // BC (gt) haỵ DN // BC
Xét tứ giác BCND ta có: DN // BC và DN = BC (vì cùng bằng AD)
Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ CN // BD và CN = BD (2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ- clit suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN( = BD).
Bài 2:
Ta có: DE //AB (gt) hay DE //AF
Và DF //AC (gt) hay DF //AE
Suy ra, tứ giác AEDF là hình bình hành.
Lại có, I là trung điểm của AD nên I cũng là trung điểm EF (tính chất hình bình hành)
Vậy E và F đối xứng qua tâm I.
Ta có :
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{10.6}{2}=30\)( đvdt )
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot6\cdot10=30\)
a, x = 360 - 80 - 110 - 120 = 50 độ
b, dễ thấy x = 90 độ
c, x = 360 - 90 - 90 - 65 = 115
d, góc IKM = 180 - 60 = 120
góc KMN = 180 - 105 = 75
X = 360 - 90 - 120 - 75 = 75
XIN TIICK
Dễ thấy \(\left(a+b+c\right)^3=\left(a+b\right)^3+3\left(a+b\right)^2c+3\left(a+b\right)c^2+c^3\)
\(=a^3+b^3+3a^2b+3ab^2+3\left(a^2+2ab+b^2\right)c+3ac^2+3ab^2+c^3\)
\(=a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^2c+6abc+3b^2c+3ac^2+3bc^2\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(abc+bc^2+ac^2+b^2c+a^2b+abc+a^2c+ab^2\right)\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left[c\left(ab+bc+ac+b^2\right)+a\left(ab+bc+ac+b^2\right)\right]\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Do \(a+b+c=2021\)nên tồn tại 2 trường hợp là 0 có số chẵn nào hoặc có 2 số chẵn
Khi đó \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮2\)
\(\Rightarrow3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮6\)
Có \(2021:6\) dư \(5\)\(\Rightarrow2021^3:6\)dư 5
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\)chia 6 dư 5
a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x) ⇔ 1,2 – x + 0,8 = -1,8 – 2x
⇔ -x + 2x = -1,8 – 2 ⇔ x = -3,8
Phương trình có nghiệm x = -3,8
b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x ⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4
⇔ 0x = 5
Phương trình vô nghiệm
c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)
⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4 ⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x
⇔ x = 8
Phương trình có nghiệm x = 8
d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x ⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x
⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2
Phương trình có nghiệm x = 1,2