K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

C/M C\(⋮\)4

\(C=1+3+3^2+...+3^{99}⋮4\)

\(C=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}\right)⋮4\)

\(C=\left(1+3\right)+3^2.\left(1+3\right)+...+3^{98}.\left(1+3\right)⋮4\)

\(C=4+3^2.4+...+3^{98}.4⋮4\)

\(C=4.\left(1+3^2+...+3^{98}\right)⋮4\)

C/M C\(⋮\)40

\(C=1+3+3^2+...+3^{99}⋮40\)

\(C=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)⋮40\)

\(C=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)⋮40\)

\(C=40.1+...+3^{96}.40⋮40\)

\(C=40.\left(1+...+3^{96}\right)⋮40\)

 

 

18 tháng 8 2023

Đặt tổng trên là A 

Ta có: 

A có số số hạng là :

     ( 100 - 2 ) : 1 + 1 = 99 ( số )

Nếu ghép 2 số một cặp thì có :

      99 : 2 = 49 ( cặp ) dư 1

Ta có :

A = 100 - 99 + 98 - 97 + 96 - 95 +...+ 4 - 3 + 2

A = ( 100 - 99 ) + ( 98 - 87 ) +...+ ( 4 - 3 ) + 2

A = 1 + 1 + ... + 1 + 2

A = 49 x 1 + 2

A = 49 + 2

A = 51

 

18 tháng 8 2023

12 - 5 + x = 20

       7 + x = 20

             x = 20 - 7

             x = 13

    Vậy x = 13

18 tháng 8 2023

\(12-5+x=20\)

\(5+x=12-20\)

\(5+x=-8\)

\(x=-8-5\)

\(x=-13\)

18 tháng 8 2023

\(x^{15}=x.1\)

\(\Rightarrow x^{15}=x\)

\(TH1\)

\(x=0\)

\(\Rightarrow0^{15}=0\)

\(\Rightarrow1=0\)(Vô lí)

\(TH2\)

\(x\ge2\)

\(Cho\) \(x=2\)

\(\Rightarrow2^{15}=2\)(Vô lí)

\(TH3\)

\(x=1\)

\(\Rightarrow1^{15}=1\)

\(\Rightarrow1=1\)(t/m)

Vậy x=1

 

18 tháng 8 2023

x¹⁵ = x.1

x¹⁵ = x

x¹⁵ - x = 0

x.(x¹⁴ - 1) = 0

x = 0 (nhận) hoặc x¹⁴ - 1 = 0

*) x¹⁴ - 1 = 0

x¹⁴ = 0 + 1

x¹⁴ = 1

x = 1 (nhận) hoặc x = -1 (loại)

Vậy x = 0; x = 1

18 tháng 8 2023

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

18 tháng 8 2023

nhớ nha

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

18 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{61\cdot64}+\dfrac{3}{64\cdot67}\)

\(A=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{67}\)

\(A=1-\dfrac{1}{67}\) < 1

=> A<1

18 tháng 8 2023

Ta có:

\(A=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{61.64}+\dfrac{3}{64.67}\)

\(=3.\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{67}\right)\)

\(=3.\left(1-\dfrac{1}{67}\right)\)

\(=3.\dfrac{66}{67}\)

\(=\dfrac{198}{67}\)

Vì \(\dfrac{198}{67}\) có tử lớn hơn mẫu nên \(\dfrac{198}{67}>1\)

Vậy \(A>1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

$32(x-11)+4x=152$
$32x-352+4x=152$

$36x-352=152$

$36x=504$

$x=504:36=14$