Học sinh lớp 7A chia thành ba tổ, số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 tỉ lệ với 2, 4, 3. Tìm số học sinh của mỗi tổ, nếu biết số học sinh của lớp 7A gồm tổ 1, tổ 2, tổ 3 là 54 học sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{24},\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{b}{24}=\frac{c}{21}\)
Suy ra \(\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{21}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{21}=\frac{a+b-c}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.20=60\\b=3.24=72\\c=3.21=63\end{cases}}\)
( 0,25 )8 = \(\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{2^2}\right)^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}=\left(0,5\right)^{16}\)
( 0,125 )4 = \(\frac{1}{8}^4=\left(\frac{1}{2^3}\right)^4=\left(\frac{1}{2}\right)^{12}=\left(0,5\right)^{12}\)
0,258 = (0,52)8 = 0,516
0,1254 = (0,53)4 = 0,512
_HT_
TL
a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI.
Nên ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^
Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^
Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1)
b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC
nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^
Hay ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^
⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.
Hok tốt nha bn
#Kirito
Mình vẽ thiếu điểm M ạ !
CÁc bạn cứ coi cái điểm nối được với các điểm B ; E ; A ; D và C kia là điểm M nhé !
a) \(\left|\frac{1}{3}-2x\right|+\left(3y-x\right)^{104}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{3}-2x=0\\3y-x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\y=\frac{1}{18}\end{cases}}\)
b) \(A=\left|2x+1\right|+1,5\ge1,5\)
Dấu \(=\)khi \(2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\).
Do đó giá trị lớn nhất của \(A\)là \(1,5\)đạt tại \(x=-\frac{1}{2}\).
\(A\)không có giá trị lớn nhất.
Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số hs tổ 3 là z.
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+y+z=54\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{54}{9}=6\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{3}=5\\\frac{z}{4}=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\x=5.3=15\\x=5.4=20\end{cases}}\)
Vậy tổ 1 là 10 học sinh, tổ 2 là 15 học sinh và tổ 3 là 20 học sinh
Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số học sinh tổ 3 là z
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+y+z=54\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{54}{9}=6\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=6\)
\(x=6.2=12\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}=6\)
\(y=6.3=18\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{4}=6\)
\(z=6.4=24\)
Vậy số học sinh tổ 1 có 12 h/s, số học sinh tổ 2 là 18 h/s và số học sinh của tổ 3 là 24 h/s