Bài 3 (3 điểm ): Cho ∆ABC nhọn có trung tuyến AD. Gọi M là điểm thuộc tia AD sao cho D là trung điểm của AM.
a) Chứng minh AADC = AMDB. Từ đó suy ra BM//AC.
b) Gọi N là trung điểm của AC. Đường thẳng ND cắt MB tại K. Chứng minh D là trung điểm của KN.
c) Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AK và AB. Chứng minh ba đường thẳng AD, CE, NI đồng quy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thời gian dự định sẽ đi hết quãng đường là:
120:50=2,4(giờ)=2h24p
Nếu đúng dự định thì ô tô sẽ đến B lúc:
7h+2h24p=9h24p
b: Đặt AC=x
BC=AB-AC=120-x(km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AC là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường BC là: \(\dfrac{120-x}{60}\left(giờ\right)\)
Ô tô đến B sớm hơn dự kiến 5p nên ta có: \(\dfrac{x}{50}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{120-x}{60}=2,4-\dfrac{1}{12}\)
=>\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{120-x}{60}=2,4-\dfrac{1}{6}=\dfrac{12}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{72-5}{30}=\dfrac{67}{30}\)
=>\(\dfrac{6x+5\left(120-x\right)}{300}=\dfrac{670}{300}\)
=>6x+5(120-x)=670
=>x+600=670
=>x=70(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường AC là 70km
a:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-3\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{2x^2+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\left(1-\dfrac{x^2-2}{x^2+x+1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{x^2+x+1-x^2+2}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{2x^2+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)
\(=\dfrac{x^2-x}{\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{x}{x+3}\)
b: |x-5|=2
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\x-5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Khi x=7 thì \(A=\dfrac{7}{7+3}=\dfrac{7}{10}\)
c: Để A nguyên thì \(x⋮x+3\)
=>\(x+3-3⋮x+3\)
=>\(-3⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
\(8x-2^2=12\)
=>8x-4=12
=>8x=12+4=16
=>\(x=\dfrac{16}{8}=2\)
`8x - 2^2 = 12`
`=> 8x - 4 = 12`
`=> 8x = 12 + 4 `
`=> 8x = 16`
`=> x = 16 : 8`
`=> x = 2 `
Vậy `x =2`
Gọi chiều dài mảnh đất là x(m), chiều rộng mảnh đất là y(m)
(Điều kiện: x>0; y>0;x>y)
Diện tích mảnh đất là 60m2 nên xy=60
Nếu giảm bớt mỗi cạnh đi 2m thì diện tích còn lại là 32m2 nên ta có:
(x-2)(y-2)=32
=>xy-2x-2y+4=32
=>60-2x-2y+4=32
=>64-2(x+y)=32
=>2(x+y)=32
=>x+y=16
mà xy=60
nên x,y là các nghiệm của phương trình:
\(a^2-16a+60=0\)
=>(a-6)(a-10)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}a=6\\a=10\end{matrix}\right.\)
mà x>y
nên x=10;y=6
vậy: Chiều dài là 10m; chiều rộng là 6m
Sửa đề: \(\dfrac{5^2}{1\cdot6}+\dfrac{5^2}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^2}{96\cdot101}\)
\(=5\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{96\cdot101}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=5\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{500}{101}\)
\(\dfrac{5^2}{6.1}+\dfrac{5^2}{6.11}+\dfrac{5^2}{11.16}+...+\dfrac{5^2}{96.101}\\=5.\left(\dfrac{5}{1.6}+\dfrac{5}{6.11}+\dfrac{5}{11.16}+...+\dfrac{5}{96.101}\right) \\ =5.\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =5.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\\ =5.\dfrac{100}{101}\\ =\dfrac{500}{101}\)
Hiệu phân số của lần 1 và lần 2 so với :
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(chiều.dài.dây\right)\)
Độ chênh lệch độ cao so với miệng giếng của lần 1 và lần 2 là :
\(6+1=7\left(m\right)\)
Chiều dài của sợi dây là :
\(6x7=42\left(m\right)\)
Độ sâu của giếng là :
\(42:3+1=15\left(m\right)\)
Đáp số : \(15m\)
Bài 4:
Tuổi bố hiện nay là 7x5=35(tuổi)
Khoảng cách giữa tuổi bố và tuổi con là 35-7=28(tuổi)
Tuổi của bố khi con bằng 1/8 tuổi bố là:
28:7x8=32(tuổi)
Số năm trước đây để tuổi con bằng 1/8 tuổi bố là:
35-32=3(năm)
bài 3: Tuổi mẹ hiện nay là 3x10=30(tuổi)
Khoảng cách tuổi giữa hai mẹ con là 30-10=20(tuổi)
Vào thời điểm tuổi con bằng 1/2 tuổi mẹ thì tuổi của mẹ là:
20:1x2=40(tuổi)
Số năm nữa để tuổi mẹ bằng 2 lần tuổi con là:
40-30=10(năm)
Tuổi mẹ hiện nay là:
`10` x `3 = 30` (tuổi)
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là:
`30 - 10 = 20` (tuổi)
Mỗi năm, mỗi người tăng 1 tuổi. Vì vậy, hiệu số tuổi hai mẹ con không đổi
Ta có sơ đồ:
Tuổi mẹ lúc đó: (2 phần)
Tuổi con lúc đó: (1 phần)
Hiệu số phần bằng nhau là:
`2- 1=1` (phần)
GIá trị 1 phần là:
`20 : 1 = 20` (tuổi)
Tuổi con lúc đó là:
`20` x `1 = 20` (tuổi)
Thời gian để tuổi con bằng `1/2` tuổi mẹ là:
`20 - 10 = 10` (năm)
Đáp số: `10` năm
---------------------------
Tuổi bố hiện nay là:
`7` x `5 = 35` (tuổi)
Hiệu số tuổi của hai bố con là:
`35 - 7 = 28` (tuổi)
Mỗi năm, mỗi người tăng 1 tuổi. Vì vậy, hiệu số tuổi hai bố con không đổi
Ta có sơ đồ:
Tuổi bố lúc đó: (8 phần)
Tuổi con lúc đó: (1 phần)
Hiệu số phần bằng nhau là:
`8- 1=7` (phần)
GIá trị 1 phần là:
`28 : 7 = 4` (tuổi)
Tuổi con lúc đó là:
`4` x `1 = 4` (tuổi)
Thời gian trước đây để tuổi con bằng `1/8` tuổi bố là:
`7 - 4 = 3` (năm)
Đáp số: `3` năm
a: Xét ΔDAC và ΔDMB có
DA=DM
\(\widehat{ADC}=\widehat{MDB}\)(hai góc đối đỉnh)
DC=DB
Do đó: ΔDAC=ΔDMB
=>\(\widehat{DCA}=\widehat{DBM}\)
=>CA//BM
b: Xét ΔDNC và ΔDKB có
\(\widehat{DCN}=\widehat{DBK}\)
DC=DB
\(\widehat{NDC}=\widehat{KDB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDNC=ΔDKB
=>DN=DK
=>D là trung điểm của NK