Giúp mình bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{12}{5}>\dfrac{10}{5}=2=\dfrac{4}{2}>\dfrac{3}{2}\) (Số 2 làm trung gian)
Hay \(\dfrac{12}{5}>\dfrac{3}{2}\)
b) Ta có:
`2023 < 2024 =>` \(\dfrac{2023}{2024}< 1\)
`2026 > 2025 =>` \(\dfrac{2026}{2025}>1\)
=> \(\dfrac{2023}{2024}< 1< \dfrac{2026}{2025}\) (1 làm trung gian)
Hay \(\dfrac{2023}{2024}< \dfrac{2026}{2025}\)
a: \(\dfrac{12}{5}=2,4;\dfrac{3}{2}=1,5\)
mà 2,4>1,5
nên \(\dfrac{12}{5}>\dfrac{3}{2}\)
b: \(\dfrac{2023}{2024}< \dfrac{2024}{2024}=1;\dfrac{2026}{2025}>\dfrac{2025}{2025}=1\)
Do đó: \(\dfrac{2023}{2024}< \dfrac{2026}{2025}\)
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BH\cdot BC=BA^2\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔADE~ΔACB
a: Xét (O) có
ΔCMD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó:ΔCMD vuông tại M
=>DM\(\perp\)CF tại M
b: Xét (O) có AB,CD là các đường kính và AB\(\perp\)CD tại O
nên \(sđ\stackrel\frown{CA}=sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}\)
Xét (O) có \(\widehat{MNB}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung MB,AD
=>\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{BD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)
Xét (O) có
\(\widehat{DME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và dây cung MD
=>\(\widehat{DME}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)
=>\(\widehat{DME}=\widehat{MNB}\)
=>ΔENM cân tại E
Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{EMF}=\widehat{FMN}=90^0\)
\(\widehat{ENM}+\widehat{EFM}=90^0\)(ΔNMF vuông tại M)
mà \(\widehat{ENM}=\widehat{EMN}\)
nên \(\widehat{EMF}=\widehat{EFM}\)
=>ΔEFM cân tại E
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)
=>\(\dfrac{AC^2}{AB^2}=3\)
=>\(AC^3=3AB^2\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(4\cdot AB^2=2^2=4\)
=>\(AB^2=1\)
=>AB=1(cm)
=>\(AC=1\cdot\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AC}{15}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(AC=15\cdot\dfrac{3}{5}=9\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AB=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
Tam giác `ABC` vuông tại `A`
`=> AC = BC . sinB = 15 . 3/5 = 9 (cm)`
Và `AB =` \(\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{15^2-9^2}=\sqrt{144}=12\) `(cm)`
Xét ΔAHC vuông tại H có \(tanC=\dfrac{AH}{HC}\)
=>\(\dfrac{8}{HC}=tan45=1\)
=>HC=8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(HB\cdot8=8^2\)
=>HB=8(cm)
BC=BH+CH=8+8=16(cm)
ΔAHC vuông tại H
=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{8^2+8^2}=8\sqrt{2}\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AB=\sqrt{8^2+8^2}=8\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(BF=FC=\dfrac{BC}{2}\)
\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=BC=CD
nên AE=EB=BF=FC=DK=KC
Xét tứ giác AECK có
AE//CK
AE=CK
Do đó: AECK là hình bình hành
b: Xét ΔDCF vuông tại C và ΔCBE vuông tại B có
DC=CB
CF=BE
Do đó: ΔDCF=ΔCBE
=>\(\widehat{DFC}=\widehat{CEB}\)
mà \(\widehat{CEB}+\widehat{BCE}=90^0\)
nên \(\widehat{BCE}+\widehat{DFC}=90^0\)
=>CE\(\perp\)DF