1).\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\)
2).\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)
3).2+\(\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{5}}}\) .Giaỉ cụ thể ra nha ,mình cần hiểu bài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để rút gọn biểu thức đã cho ta tính từng phần của nó.
Ta có:
*\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(3-\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{9-x+x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
*\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
* \(\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{5-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
*.\(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
Đs....
Giả sử \(M\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua
\(\Rightarrow\) Với mọi m ta luôn có:
\(y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)-x_0-y_0+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\-x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\)
Vậy với mọi m thì (d) luôn đi qua điểm cố định \(M\left(-1;4\right)\)
Ta có:
\(y=\left(m-1\right)x+m+3\\ \Leftrightarrow y=mx-x+m+3\\ \Leftrightarrow m\left(x+1\right)+3-x-y=0\)
Gọi \(\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định của đồ thì hàm số đã cho thì \(\left(x_0;y_0\right)\) là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\)
Vậy với mọi m ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định là \(\left(-1;4\right)\)
Viết lại đề:\(\left\{{}\begin{matrix}xy=x+y\\\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{3}{y^2}=1\end{matrix}\right.\) (điều kiện \(x,y\ne0\))
pt thứ nhất có thể được viết lại như sau: \(xy=x+y\Rightarrow\dfrac{x+y}{xy}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=1\)
Do đó hệ pt đã cho có thể viết lại: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=1\\\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{3}{y^2}=1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y}=b\) với \(a,b\ne0\), khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\a^2+3b^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-b\\\left(1-b\right)^2+3b^2=1\left(@\right)\end{matrix}\right.\)
pt \(\left(@\right)\Leftrightarrow b^2-2b+1+3b^2=1\Leftrightarrow4b^2-2b=0\) \(\Leftrightarrow2b\left(2b-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\left(loại\right)\\b=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=1-b=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\) (nhận)
Vậy nghiệm của hpt đã cho là \(\left(2;2\right)\)
a) Có \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1\) ;
\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-1}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
Tương tự được \(A=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-2+....+\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\)
\(=\sqrt{2006}-1\)
Có \(\dfrac{1}{1-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}\right)+1}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{1-2}=-\left(\sqrt{2}+1\right)\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
Tương tự \(C=-\left(\sqrt{2}+1\right)+\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+...+\left(\sqrt{49}+\sqrt{48}\right)\)
\(=\sqrt{49}-1=7-1=6\)
a) Vì tứ giác BFEC nội tiếp nên suy ra
Suy ra vì MP là trung trực của BF. Do đó . Tương tự
b) Dễ thấy M,I,J đều nằm trên trung trực của EF cho nên chúng thẳng hàng. Vậy IJ luôn đi qua M cố định.
c) Gọi FK cắt AD tại T ta có tại T. Theo hệ thức lượng
Suy ra . Lại dễ có , suy ra ITKE nội tiếp
Do vậy . Vậy
Thu gọn
`[2x]/y\sqrt{y/[2x]}=\sqrt{([2x]/y)^2. y/[2x]}=\sqrt{[2x]/y}=[\sqrt{2xy}]/y`
`\sqrt{1/[a^4]+1/a}=\sqrt{[1+a^3]/[a^4]}=\sqrt{1+a^3}/[a^2]`
`\sqrt{[16x^3]/[81y]}=[4|x|\sqrt{x}]/[9\sqrt{y}]`
\(8=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge\dfrac{8}{9}\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\ge\dfrac{8}{9}\sqrt{3\left(ab+bc+ca\right)}\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)^3\le27\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca\le3\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
=\(\sqrt{1+2\sqrt{3}+3}-\sqrt{2+2\sqrt{2.}\sqrt{3}+3}+\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{2}\)
\(=1+\sqrt{3}^{ }-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{2}\)
= 1