Cm : 2^12 +1 chia hết cho 17
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(P=\dfrac{a+3}{a+1}+\dfrac{b+3}{b+1}+\dfrac{c+3}{c+1}\)
\(P=3+2.\left(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}+\dfrac{1}{c+1}\right)\)
\(P\ge3+2.\dfrac{9}{a+b+c+3}=6\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\).
Vậy \(min_P=6\), xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Hình tự vẽ :(
Gọi \(Q\) là giao điểm của \(HK\) và \(MN\)
\(\Rightarrow KQ\) là đường trung tuyến của \(\Delta MNK\Rightarrow QM=QN\)
Xét \(\Delta MNI\) và \(\Delta KNM\) \(\left(\widehat{M}=\widehat{K}=90^o\right)\)
ta có: \(\widehat{N}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta MNI\sim\Delta KNM\) \(\left(g-g\right)\)
mà \(\Delta KNM\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{K}\) \(\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MNI\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{M}\)
\(\Rightarrow MN=MI\) \(\Rightarrow MI=5\)
mà \(MK\) là đường cao của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow MK\) cũng là trung tuyến của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow KN=KI\)
Xét \(\Delta MNI\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(KN=KI\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow QK=\dfrac{MI}{2}=\dfrac{5}{2}\)
Xét \(\Delta MNP\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(HN=HP\) (\(H\) là trung điểm của \(NP\))
\(\Rightarrow QH\) là đường trung bình của \(\Delta MNP\)
\(\Rightarrow QH=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{13}{2}\)
Ta có \(QH=QK+HK\)
\(\Rightarrow HK=QH-QK=\dfrac{13}{2}-\dfrac{5}{2}=4\)
Vậy \(HK=4\)
b) \(\left(3x-9\right)\times12=36\)
\(3x-9=36\div12=3\)
\(3x=3+9=12\)
\(x=12\div3\)
\(x=4\)
c) \(\left(x+1\right)+\left(x+4\right)+...+\left(x+100\right)=1751\)
\(x+1+x+4+....+x+100=1751\)
\(\left(x+x+...+x\right)+\left(1+4+...+100\right)=1751\)
Số số hạng là \(\left(100-1\right)\div3+1=34\) ( số hạng )
=> Ta có 34 số hạng x
Tổng là \(\left(100+1\right)\times34\div2=1717\)
=> \(x\times34+1717=1751\)
\(x\times34=1751-1717\)
\(x\times34=34\)
\(x=34\div34\)
\(x=1\)
b; (3\(x\) - 9).12 = 36
3\(x\) - 9 = 36: 12
3\(x\) - 9 = 3
3\(x\) = 3 + 9
3\(x\) = 12
\(x\) = 12: 3
\(x\) = 4
c, (\(x\) + 1) + (\(x\) + 4)+...+ (\(x\) + 100) = 1751
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
\(x\) + 4 - \(x\) - 1 = 3
Số số hạng của dãy số trên là:( \(x\) + 100 - \(x\) - 1):3 = 34
Ta có: (\(x\) + 100 + \(x\) + 1)\(\times\) 34 : 2 = 1751
(2\(x\) + 101) \(\times\) 17 = 1751
2\(x\) + 101 = 1751 : 17
2\(x\) + 101 = 103
2\(x\) = 103 - 101
2\(x\) = 2
\(x\) = 1
a) \(82^2-18^2=\left(82-18\right)\left(82+18\right)=64.100=6400\)
b) \(26^2+52.24+24^2=26^2+2.26.24+24^2=\left(26+24\right)^2=50^2=2500\)
c) \(\dfrac{93^3+78^3}{171}-93.78=\dfrac{\left(93+78\right)\left(93^2-93.78+73^2\right)}{171}-93.78\)
\(=\dfrac{171\left(93^2-93.78+73^2\right)}{171}-93.78\)
\(=93^2-93.78+73^2-93.78\)
\(=93^2-2.93.78+73^2=\left(93-73\right)^2=20^2=400\)
Theo định lý Fermat nhỏ, \(2^{16}-1⋮17\) (đl Fermat nhỏ phát biểu rằng, cho số nguyên dương \(a\) và số nguyên tố \(p\) mà \(\left(a,p\right)=1\) thì \(a^{p-1}-1⋮p\), chứng minh thì bạn tìm hiểu thêm nhé, mình không chứng minh ở đây vì nó khá dài)
Mà ta lại có \(2^4+1=17⋮17\) \(\Rightarrow2^{12}\left(2^4+1\right)⋮17\) \(\Rightarrow2^{16}+2^{12}⋮17\)
Kết hợp với \(2^{16}-1⋮17\), ta có \(\left(2^{16}+2^{12}\right)-\left(2^{16}-1\right)⋮17\)
\(\Rightarrow2^{12}+1⋮17\)
a, Ta có: 212+1=4096+1=4097 chia hết cho 17Vậy 212+1 chia hết cho 17