K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, số học sinh giỏi của lớp 7A: \(40\times30\%=40\times\dfrac{30}{100}=12\) (học sinh) 

số học sinh còn lại: 40 - 12 = 28 học sinh

số học sinh khá của lớp 7A: \(28\times\dfrac{4}{7}=16\) (học sinh) 

số học sinh trung bình của lớp 7A: 28 - 16 = 12 học sinh 

b, tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp: \(\dfrac{12}{40}\times100\%=0,3\times100\%=30\%\)

a, số học sinh khối 6 là: \(\dfrac{4}{15}\times675=180\) (học sinh) 

số học sinh nữ khối 6 là: \(\dfrac{3}{5}\times180=108\) (học sinh) 

b, số học sinh nam khối 6 là: 180 - 108 = 72 (học sinh) 

tỉ số phần trăm số học sinh nam khối 6 so với số học sinh khối 6 là: \(\dfrac{72}{180}\times100\%=0,4\times100\%=40\%\)

4
456
CTVHS
15 tháng 4

a. Số HS khối 6 là :

675 x 4/15 = 180 (HS)

Số HS nữ khối 6 là :

180 x 3/5 = 108 (HS)

Số HS nam khối 6 là:

180 - 108 = 72 (HS)

b) Tỉ số % số HS nam khối 6 vs số HS khối 6 là :

72 : 180 x 100 = 40 %

Đ/S: a. 108 HS ; b.40%

\(\dfrac{1}{2}-\left(40\%-0,75\right)=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{40}{100}-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{-7}{20}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{17}{20}\)

a: \(S=3^1+3^3+...+3^{2015}\)

\(=3+3^2\left(3+3^3+...+3^{2015}\right)\)

\(=3+9\left(3+3^3+...+3^{2025}\right)\)

=>S không chia hết cho 9

=>-S cũng không chia hết cho 9

b: \(S=3^1+3^3+3^5+...+3^{2013}+3^{2015}\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2011}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=91\left(3+3^7+...+3^{2011}\right)⋮7\)

\(S=3^1+3^3+3^5+...+3^{2013}+3^{2015}\)

\(=\left(3^1+3^3\right)+\left(3^5+3^7\right)+...+\left(3^{2013}+3^{2015}\right)\)

\(=3\left(1+3^2\right)+3^5\left(1+3^2\right)+...+3^{2013}\left(1+3^2\right)\)

\(=10\left(3+3^5+...+3^{2013}\right)⋮10\)

Ta có: \(S⋮10;S⋮7\)

ƯCLN(10;7)=1

Do đó: \(S⋮BCNN\left(10;7\right)=70\)

=>\(-S⋮70\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

$S=3+(3^3+3^5+...+3^{2015})$

Ta thấy:

$3^3, 3^5,...,3^{2015}\vdots 9$

$\Rightarrow 3^3+3^5+...+3^{2015}\vdots 9$

Mà $3\not\vdots 9$ nên $S=3+(3^3+3^5+...+3^{2015})\not\vdots 9$

$\Rightarrow -S\not\vdots 9$

Đề sai, bạn xem lại nhé.

15 tháng 4

\(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{80}\) = \(\dfrac{24}{80}\) + \(\dfrac{3}{80}\) = \(\dfrac{27}{80}\)

3 tháng 5

27/80

15 tháng 4

h

 

15 tháng 4

B ko phải là số nguyên vì ko bt

 

15 tháng 4

Mấy bạn giúp mik vs

15 tháng 4

help me

 

a: loading...

b: Các đường thẳng là MQ,MR,NR,PR,QR

Có 5 đường thẳng

c: Có 10 đoạn thẳng: MN,NP,PQ,MP,NQ,MQ,RM,RN,RP,RQ

d: Các tia gốc P là PM,PN,PQ,PR

Hai tia đối nhau là PM và PQ

Hai tia trùng nhau là PM và PN

15 tháng 4

Bài 1:

Sau khi phơi khô còn số g cà phê là:

500-(500.20%)=400(g)

Lượng cà phê sau khi phơi khô là: 

400-(400.5%)=380(g)

Bài 2 

Sau khi phơi khô còn số kg cà phê là: 

475-(475.25%)=118,75(kg)

Lượng cà phê sau khi phơi khô là: 

118,75-(118,75.5%)=112,8125(kg)

 

Câu 7:

a: C là trung điểm của AB

=>\(AC=CB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

AD=2*AC=2*2=4(cm)

AD và AC là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa D và C

=>DC=DA+AC=4+2=6(cm)

b: \(AI-IB=AC+CI-IB\)

=CB+CI-IB

=CI+IB+CI-IB

=2CI

Câu 5:

1: M nằm giữa  A và B

=>AM+MB=AB

=>AM+1=3

=>AM=2(cm)

Vì AM và AN là hai tia đối nhau

nên  A nằm giữa M và N

=>MN=MA+AM=2+2=4(cm)

BN=BA+AN

=3+2=5(cm)

Câu 2:

1: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=-1\)

=>\(\dfrac{1}{3}:x=-1-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{5}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{5}\)

2: \(2024:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=2^3\cdot11\)

=>\(2024:\left[23-3x\right]=88\)

=>23-3x=2024:88=23

=>3x=0

=>x=0

3: \(\dfrac{-5}{17}+\dfrac{-3}{17}< =\dfrac{x}{17}< \dfrac{13}{17}+\dfrac{-11}{17}\)

=>\(\dfrac{-8}{17}< =\dfrac{x}{17}< \dfrac{2}{17}\)

=>-8<=x<2

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)