K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

Đặt A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\) 4 \(\times\)... \(\times\) 60

Các số tự nhiên từ 1 đến 60 có các số có tận cùng bằng 5 là:

5; 15; 25; 35; 45; 55; Có 6 số  Vì 25 = 5 \(\times\) 5

Vậy A có: 6 + 2  - 1  = 7 (thừa số 5) (1)

Các số tự nhiên từ 1 đến 60 có các số chẵn là: 2; 4; 6; 8;...58; 60

Vì 4 = 2 \(\times\) 2;  8 = 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2

Vậy A chắc chắn có nhiều hơn 7 thừa số chẵn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có tích A chứa 7 cặp thừa số 2 và 5

Tích của thừa số 2 và 5 có tận cùng là 0.

Vậy với 7 cặp thừa số 2 và 5 thì tích của 7 cặp này có tận cùng là 7 chữ số 0. (*)

Các số tự nhiên từ 1 đến 60 có các số có tận cùng bằng 1 chữ số 0 là: 10; 20; 30; 40; 50; 60 (có 6 số) (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có tích A có số chữ số 0 tận cùng là:

7 + 6  = 13 (chữ số 0)

Đáp số: 13 

 

 

 

 

10 tháng 1

Tích các số tận cùng 2 và 5 sẽ có 1 chữ số 0, có 6 cặp tận cùng 2 và 5 từ 1-60 nên sẽ có 6 chữ số 0

Các số tròn chục 10,20,30,40,50,60 là có 6 số 0 tận cùng khi nhân vào tích

Vậy tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 60 có tận cùng số lượng số 0 là: 6 + 6 = 12 (số)

Đáp số: tận cùng của tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 60 là 12 chữ số 0

10 tháng 1

Diện tích sân chơi: 80 x 50 = 4000(m2)

Diện tích 1 viên gạch: 50 x 50 = 2500 (cm2) = 0,25(m2)

Số lượng viên gạch cần dùng để lát kín sân chơi: 4000 : 0,25 = 16000 (viên gạch)

Đ.số:......

10 tháng 1

thầy có thể giải cách khác không ạ 

em chưa học cách tính 0,25 ạ.

10 tháng 1

Ngày thứ hai đội sản xuất làm được:

(526 - 86) : 2 = 220 (sản phẩm)

Ngày thứ nhất đội sản xuất đó làm được:

526 - 220 = 306 (sản phẩm)

Đáp số: ....

10 tháng 1

Giúp mình đi ạ

10 tháng 1

mong mn giúp e 

 

10 tháng 1

có số các số hạng của dãy trên là:

(20001000000-0)x1+1=20001000001(số hạng)

 

10 tháng 1

Có 20001000001 số hạng

10 tháng 1

A = \(\dfrac{6\times8\times12\times16}{4\times12\times6\times8}\)

A = \(\dfrac{6\times8\times12\times4\times4}{6\times8\times12\times4}\)

A = \(\dfrac{6\times8\times12\times4}{6\times8\times12\times4}\) \(\times\) 4

A = 4

B = \(\dfrac{5\times7\times9\times12}{9\times7\times11\times5}\)

B = \(\dfrac{5\times7\times9\times12}{5\times7\times9\times11}\)

B = \(\dfrac{5\times7\times9}{5\times7\times9}\) \(\times\) \(\dfrac{12}{11}\)

B = \(\dfrac{12}{11}\)

13 tháng 3

=11\12

 

 

10 tháng 1

????

10 tháng 1

\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{32}{40}+\dfrac{25}{40}=\dfrac{57}{40}\)

10 tháng 1

\(\dfrac{6}{5}>\dfrac{4}{7}\)

10 tháng 1

\(\dfrac{6}{5}>1;\dfrac{4}{7}< 1\\ Nên:\dfrac{6}{5}>1>\dfrac{4}{7}.Vậy:\dfrac{6}{5}>\dfrac{4}{7}\)

Ta có: 124577:5=24915 và dư 2.

Vậy cơ sở đó đóng được nhiều nhất là 24915 can và dư 2� nước mắm.

10 tháng 1

Số can nước mắm xưởng đó đóng được:

12577 : 5 = 2515 (can) (thừa 2 lít)

Đ.số: 2515 can, thừa 2 lít