Tìm số tự nhiên n để:
2.22 + 3.23 + 4.24 + 5.25 + …+ (n – 1).2n – 1 + n.2n = 2n + 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-2)(2y+3)=26
=>\(\left(x-2\right)\left(2y+3\right)=1\cdot26=26\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-26\right)=\left(-26\right)\cdot\left(-1\right)=2\cdot13=13\cdot2=\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)=\left(-13\right)\cdot\left(-2\right)\)
=>\(\left(x-2;2y+3\right)\in\left\{\left(1;26\right);\left(26;1\right);\left(-1;-26\right);\left(-26;-1\right);\left(2;13\right);\left(13;2\right);\left(-2;-13\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;\dfrac{23}{2}\right);\left(28;-1\right);\left(1;-\dfrac{29}{2}\right);\left(-24;-2\right);\left(4;5\right);\left(15;-\dfrac{1}{2}\right);\left(0;-8\right);\left(-11;-\dfrac{5}{2}\right)\right\}\)
Ta có (2x-1)(y+1) = 2
⇒ 2x-1 ; y+1 ϵ Ư(2)
Ta có bảng sau
2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
2x-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
y+1 | -1 | -2 | 2 | 1 |
x | 1/2 | 0 | 1 | 3/2 |
y | -2 | -3 | 1 |
0 |
Vì (x;y)ϵ Z nên
⇒ (x;y) ϵ (0;-3) ; (1;1)
Vậy (x;y) ϵ (0;-3); (1;1)
Chúc bạn học giỏi
--> Tử số là $2n + 1$ và mẫu số là $3n + 2$.
--> Nếu tử số và mẫu số có ước chung, thì ước chung đó phải là một số tự nhiên lớn hơn 1 và là ước của cả $2n + 1$ và $3n + 2$.
--> Tuy nhiên, nếu lấy $2n + 1$ trừ đi $3n + 2$, ta được $-n - 1$, tức là một số không phải là ước của $2n + 1$ hoặc $3n + 2$.
--> Vì vậy, có thể kết luận rằng $2n + 1$ và $3n + 2$ không có ước chung nào ngoại trừ 1.
=> Do đó, phân số $\frac{2n + 1}{3n + 2}$ đã được tối giản.
Đặt ƯCLN (2n+1;3n+2) = d ( dϵ N * )
Ta có :⇒ (2n+1) ⋮ d ⇒ 3(2n+1)⋮ d ⇒ (6n+3)⋮d
(3n+2) ⋮ d ⇒ 2(3n+2)⋮ d ⇒ (6n+4)⋮ d
⇒ [(6n+4)-(6n+3)] ⋮ d
⇒ [6n+4-6n-3]
⇒ 1⋮d
⇒ d =1
⇒ ƯCLN (2n+1;3n+2) = 1
Vậy PS 2n+1 /3n+2 là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt ♫
⇒ 1 ⋮ d
$A = 4 + 4^2 + 4^3 + … + 4^{2024} + 4^{2025}$
$A= 4(1 + 4 + 4^2 + … + 4^{2023} + 4^{2024})$
$A = 4 \times \frac{4^{2025} - 1}{4 - 1} = \frac{4^{2026} - 4}{3}$
$A \equiv \frac{16 - 4}{3} \equiv 4$
=> Vậy, số dư của A khi chia cho 17 là 4.
a: \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)
\(=\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{240}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{15\cdot16}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)=2\cdot\dfrac{3}{16}=\dfrac{3}{8}\)
b: Sửa đề: \(\dfrac{1}{25\cdot27}+\dfrac{1}{27\cdot29}+...+\dfrac{1}{73\cdot75}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{25\cdot27}+\dfrac{2}{27\cdot29}+...+\dfrac{2}{73\cdot75}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{29}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{75}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{75}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{75}=\dfrac{1}{75}\)
Do 1 < 2²
1 < 3²
1 < 4²
...
1 < 10²
Cộng vế với vế ta có:
1 + 1 + 1 + ... + 1 < 2² + 3² + 4² + ... + 10²
9 < 2² + 3² + 4² + ... + 10²
Vậy s không là số tự nhiên
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
\(\dfrac{1}{3}:\left(3x+1\right)=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(3x+1=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{4}=-\dfrac{4}{3}\)
=>\(3x=-\dfrac{4}{3}-1=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{3}:3=-\dfrac{7}{9}\)
Mình ko bít làm nha bạn