K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

Ta có:

Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng.

Hình thang cân có 1 trục đối xứng.

Hình bình hành không có trục đối xứng.

Hình thoi có 2 trục đối xứng.

Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng.

Hình vuông có 4 trục đối xứng.

\(\Rightarrow\) Chọn đáp án C.

\(#Nulc`\)

28 tháng 12 2023

Hình bình hành không có trục đối xứng em nhé!

28 tháng 12 2023

Gọi x là số sách của thư viện. 

Theo đề bài, ta có:

\(x⋮12\)

\(x⋮15\)

\(x⋮18\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;15;18\right)\)

Ta có: \(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

\(BCNN\left(12;15;18\right)=2^2.3^2.5=4.9.5=180\)

\(BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;720;900;...\right\}\)

Vì số sách của thư viện có khoảng từ 600 đến 800 nên \(x=720\) ( quyển ).

Vậy...

\(#Nulc`\)

28 tháng 12 2023

A.  \(a\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

28 tháng 12 2023

a

28 tháng 12 2023

Ta có: \(-10< x\le13\) \(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;-7;-6;...;11;12;13\right\}\)

Tổng các số x thoả mãn điều kiện là:

\(\left(-9\right)+\left(-8\right)+\left(-7\right)+...+11+12+13=46\)

\(\Rightarrow\) Chọn đáp án D.

28 tháng 12 2023

Gọi tập hợp số nguyên cần tìm trên là A, ta có:

A = {-9;-8;-7;-6;-5;.....;5;6;7;8;9;10;11;12;13}

Tổng của tập A là: 

-9 + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + ... + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13

= [-9 + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + .... + [(-5) + 5] + 10 + 11 + 12 + 13

= 0 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 10 + 11 + 12 + 13

= 10 + 11 + 12 + 13

= 21 + 12 + 13

= 33 + 13

= 46

⇒ Ta chọn đáp án D. 46

28 tháng 12 2023

m) (x + 5).(x.2 - 4) = 0

TH1: x + 5 = 0

         x = 0 - 5

         x = (-5)

TH2: x.2 - 4 = 0

         x.2 = 0 + 4

         x.2 = 4

         x = 4 : 2

         x = 2

⇒ Vậy x ϵ {-5;2} hoặc x = (-5) hay x = 2.

 

28 tháng 12 2023

Đáp án B. ab < 0.

28 tháng 12 2023

Ta có: ( Giải chi tiết )

Giả sử có \(-a\) và \(b\) thì:

\(\left(-a\right).b\)  ( Vì " - " nhân " + " bằng " - " \(\Rightarrow\left(-\right)< 0\)\(\Rightarrow\) Loại A.

\(\left(-a\right).b\) ( Như trên ) \(\Rightarrow\) Giữ B.

\(\left(-a\right)+b\)

TH1: (-a) + b = -c ⇒ -c < 0. vd: (-3) + 2 = -1 < 0

TH2: (-a) + b = c ⇒ c > 0. vd: (-1) + 2 = 1 > 0

\(\Rightarrow\) Loại C.

\(\left(-a\right).b\) ( Như trường hợp a,b ) \(\Rightarrow\) Loại D.

Vậy chọn phương án B.

28 tháng 12 2023

j) (x + 2).(3 - x) = 0

TH1: x + 2 = 0

         x = 0 - 2

         x = (-2)

TH2: 3 - x = 0

              x = 3 - 0

              x = 3

⇒ Vậy x = (-2) hoặc x = 3.

28 tháng 12 2023

Bài này Thầy giải cho em lúc sáng rồi mà

28 tháng 12 2023

B nha

28 tháng 12 2023

Buổi tối nhiệt độ của phòng ướp lạnh đó là: \(-8-3=-11\left(^0C\right)\)

⇒ Ta chọn đáp án \(B.-11^0C\)

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)