K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay x=9 vào B, ta được: \(B=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+1}=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(P=A\cdot B\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c: \(m=\dfrac{1}{P}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) 

=>\(\sqrt{x}+2=m\cdot\sqrt{x}\)

=>\(\sqrt{x}\left(m-1\right)=2\)

Để \(m=\dfrac{1}{P}\) có nghiệm thì \(m-1\ne0\)

=>\(m\ne1\)

DT
6 tháng 6

Gọi vận tốc trung bình ở lượt đi của nhóm bạn là: x (km/giờ) (ĐK:x>4)

=> vận tốc trung bình ở lượt về của nhóm bạn là: x-4 (km/giờ)

Thời gian lúc đi từ A đến B là: 24/x (giờ)

Thời gian lúc về từ B về A là: 24/x-4 (giờ)

Theo đề: Thời gian về lâu hơn thời gian đi 1 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{24}{x-4}-\dfrac{24}{x}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{24x-24\left(x-4\right)}{x\left(x-4\right)}=1\\ \Leftrightarrow24x-24x+96=x\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow x^2-4x=96\\ \Leftrightarrow x^2-4x-96=0\\ \Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(nhận\right)\\x=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc tb ở lượt đi là: 12km/h

 

6 tháng 6

Đáp án: 12km/h

 

Giải thích các bước giải:

 
gọi x là tốc độ trung bình bàn đầu (km/h)
-> tốc độ trung bình lúc sau: x-4 (km/h)

vì thời gian xe đi từ B về A chậm hơn 1 giờ nên ta có phương trình:

 24/x-4  -  24/x = 1
( bạn tự tính giúp mình, mình bấm máy thôi)
-> x= 12
-> tốc độ tb ban đầu là 12 km/h

Cho tui ticks ikkkkkkkkkkkkkkkkk

1: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔABQ nội tiếp

AQ là đường kính

Do đó: ΔABQ vuông tại B

=>AB\(\perp\)BQ

mà MO\(\perp\)AB

nên MO//BQ

Lượng thuần hạt ( ko tính nc ) trong hạt cà phê tươi chiếm: 

100% - 25% = 75%

Khối lượng thuần hạt trong hạt cà phê tươi là: 

200 x 75% = 150 kg

Lượng thuần hạt trong hạt cà phê khô chiếm: 

100% - 4% = 96%

Vậy để có 200kg hạt cà phê khô thì phải phơi số kg hạt cà phê tươi là:

150 : 96% = 156.25 kg

                 Đ/S: 156.25 kg hạt cà phê tươi.

Mình ko chắc lắm đou nhé !!! 

 

6 tháng 6

\(x-\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{22}{9}\)

\(=>x.\left(1-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{22}{9}\)

\(=>x.\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{22}{9}\)

\(=>x.\left(-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{22}{9}\)

\(=>x=\dfrac{22}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)=\dfrac{22}{9}\times\left(\dfrac{-3}{2}\right)\)

\(=>x=\dfrac{-11}{3}\)

\(#NqHahh\)

DT
6 tháng 6

\(\log_2\left(3x\right)>\log_25\\ \Leftrightarrow3x>5\left(Vì:2>1\right)\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm BPT là: \(S=\left\{x|x>\dfrac{5}{3}\right\}\)

Số lít sơn xanh là 36l

Vì số lít sơn xanh = số lít sơn trắng => số lít sơn trắng là 36l

Đs: trắng 36l

       xanh 36l

6 tháng 6

Gọi số lít sơn trắng là: x

Gọi số lít sơn xanh cũng là: x

Ta có: x+x= 36l

2x=36

x=36:2

x=18

Vậy: 

Số lít sơn xanh:18l

Số lít sơn trắng: 18l

a;MN                                                                                                          b;AN hoặc MC

nhà hàng đầu tiên có 25 đầu bếp.Nhà hàng thứ hai nhiều  đầu bếp gấp 4 lần nhà hàng thứ nhất.Hỏi:                                                                  a,Nhà hàng thứ hai có bao nhiêu đầu bếp                                                b,Cả hai nhà hàng có bao nhiêu đầu bếp

a: x-3y=6

=>x=3y+6

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=3y+6\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn hình học:

 

loading...

b: \(-2x+3y=3\)

=>\(3y=2x+3\)

=>\(y=\dfrac{2}{3}x+1\)

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x+1\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn hình học:

loading...

c: x-y=0

=>x=y

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=x\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn hình học:

loading...

a. x=6+3y

b. x= 3/2y + 3/2

c. x=y