CMR 1+1=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) G = {hs đến từ nước Mỹ , hs đến từ Anh , hs đến từ Pháp , hs đến từ Thái Lan , hs đến từ Việt Nam , hs đến từ Canada, hs đến từ Thụy Sĩ , hs đến từ Nga , hs đến từ Brasil
b)
- kết quả có thể xảy ra : có 9 kết quả
- kết quả thuận lợi cho biến cố * Học sinh đến từ châu Á* : hs đến từ Thái , hs đến từ Việt => có 2 kq
- xác xuất của biến cố : 2/9
a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:
Mỹ; Anh; Pháp; Thái Lan; Việt Nam; Canada; Thụy Sĩ; Nga; Brasil.
Số phần tử của tập hợp G là 9.
b) Trong 9 nước trên có các nước thuộc châu Á là: Việt Nam và Thái Lan.
Do đó có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" là: Việt Nam; Thái Lan.
Khi đó xác suất của biến cố "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" bằng: 2/9.
a) Ngày 5/2/2023 trong tuần đầu tiên, hộ gia đình tiêu thụ lượng điện it nhất
b) Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, hộ gia đình đó tiêu thụ hết số kW.h điện là
17 + 18 + 16 + 13 + 12 + 16 + 20 = 112 ( kW.h điện)
Trung bình mỗi ngày tiêu thụ bao nhiêu kW.h điện là
112 : 7 = 16 ( kW.h điện)
c) ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số so với ngày tiêu thụ điện it nhất là
\(\dfrac{20.100}{12}\)% ≈ 167 %
Vậy ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng 67% so với ngày tiêu thụ điện it nhất
a, Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, ngày mà hộ gia đình tiêu thụ điện ít nhất là ngày 5/2/2023
b, Trong tuần đầu tiên của tháng 2, hộ gia đình đã tiêu thụ số kW.h điện là :
17 +18 +16+13+12 + 16 +20 = 112 kW.h điện
Trung bình mỗi ngày tiêu thụ số kWh điện là : 112 : 7 = 16 kWh điệnc, Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất : 2/2/2023 : 18 kWh điện
Ngày tiêu thụ điện ít nhất : 5/2/2023 : 12 kWh điện
Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất so với ngày tiêu thụ điện it nhất là : 18 : 12 . 100% = 150 %
=> Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số so với ngày tiêu thụ điện ít nhất là : 150% - 100% = 50%
xét 41-40 ở vế trái và 61-60 ở vế phải.
Ta có: 41-40 = 61-60
⇒ (16+25)-40 = (36+25)-60 [41 có thể viết là 16+25 và 61 có thể viết là 36+25]
⇒ (4)2+(5)2- (2×4×5) = (6)2-60+(5)2
[42=16, 52=25, 62=36 và 40 được viết là (2×4×5) và tương tự với 60]
⇒ (4-5)2 = (6-5)2 [HĐT (a-b)2=a2+2ab+b2]
⇒ 4-5 = 6-5 [căn hai cả hai vế]
⇒ 4-5+5 = 6
⇒ 4-0 = 6
⇒ 4 = 6
⇒ 2 = 3 [Chia cả hai vế cho 2]
⇒ 1+1 = 3 [ 2 có thể viết là (1+1)] (đpcm)
câu trả lời của mình thì đừng tin thật vì ko tồn tại 1+1=3, trừ khi bạn cộng thêm 1 số