Nguyễn Văn Trọng Đức
Giới thiệu về bản thân
a) Xét△ABF và △ACE có:
EBI=FCI (gt)
AB=AC (gt)
EAF: chung
⇒△ABF=△ACE ( c.g.c).
b) Do △ABF=△ACE ( cmt) ⇒ AE=AF (2cạnh t.ứng)
Xét △AEF có: AE+AF (cmt) ⇒ △AEF cân tại A.
c) Xét △IBC có: IBC=ICB ⇒ △IBC cân tại I.
Vì AB=AC(gt);AE=AF(cmt) ⇒ EB=FC.
Xét △BEC và △CFB có:
EB=FC (cmt)
EBC=FCB (gt)
BC: chung
⇒△BEC=△CFB (c.g.c)
⇒BEI=CFI ( 2 góc t.ứng). Mà FAE cân tại A ⇔AFE=AEF
F⇒180-AEF-BEI=180-AFE-CFI ⇔FEI=EFI.
Xét △IEF có: FEI=EFI hay △IFE cân tại I.
a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:
Mỹ; Anh; Pháp; Thái Lan; Việt Nam; Canada; Thụy Sĩ; Nga; Brasil.
Số phần tử của tập hợp G là 9.
b) Trong 9 nước trên có các nước thuộc châu Á là: Việt Nam và Thái Lan.
Do đó có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" là: Việt Nam; Thái Lan.
Khi đó xác suất của biến cố "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" bằng: 2/9.
a) Ngày thứ 5 tuần đầu tiên của tháng 2, hộ gia đình tiêu thụ lượng điện ít nhất( 12 kW.h).
b) Trong tuần đầu, hộ gia đình tiêu thụ hết lượng điện là: 17+18+16+13+12+16+20= 120 ( kW.h). Trung bình mỗi ngày hộ gia đình đó tiêu thụ hết 120/7= 16 ( kW.h)
c) Trong 7 ngày đầu lượng điện tiêu thụ trong ngày nhiều nhất bằng 166,(6)% so với ngày ít nhất. => Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng 166,(6)-100= 66,(6)% so với ngày tiêu thụ điện ít nhất.
Nguyên tố A là nguyên tố Carbon (C).
Nguyên tố Carbon nằm ở hàng IVA, chu kì 1.
Nguyên tố Carbon là phi kim.