Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy 2 điểm A và B, trên tia Oy lấy 2 điểm C và D sao cho OA=OC; OB=OD
a)Chứng minh ∆OAD=∆OCB
b)Gọi I là giao điểm của AD và BC chứng minh ∆OIB=∆OID
c)Chứng minh ∆IAB=∆ICD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2xy-x-y=2
=>2xy-y-x=2
=>y(2x-1)-(2x-1)+x-1=2
=>(2x-1)(y-1)+x=3
=>(2x-1)(y-1) và x là Ư(3)={1;-1;3;-3}
rồi lập luận ra từng th nhé
b) Ta có : \(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)
Khi đó \(a=12.\dfrac{3}{2}=18;b=12.\dfrac{4}{3}=16;c=12.\dfrac{5}{4}=15\)
Vậy (a,b,c) = (18,16,15)
Trước tiên, chúng ta cần có lý thuyết về biến đổi phân số.
\(\dfrac{b-a}{a\cdot b}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\)
Ta có:
\(S=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2017\cdot2018}\)
\(S=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\)
\(S=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...-\dfrac{1}{2018}\)
\(S=1-\dfrac{1}{2018}\)
\(S=\dfrac{2017}{2018}\)
=1/1.2+1/2.3+1/3.4+...1/2017.2018
=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2017-1/2018
=1-1/2018
=2018/2018-1/2018
=2017/2018
a, Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\)
⇒ \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\) (1)
AB = AC (2)
\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAN}\) = 900 (3)
Kết hợp (1); (2) ; (3) ta có △BAM = △CAN (g-c-g)
b, BM = CN ( Δ BAM = ΔCAN)
BM = BN + MN = MN + MC
⇒ BN = CM
c, \(\widehat{BAN}\) + \(\widehat{NAC}\) = \(\widehat{BAC}\) =1200
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAN}\) = 1200 - \(\widehat{NAC}\) = 1200 - 900 = 300
\(\widehat{ABN}\) = (1800 - 1200) : 2 = 300
⇒ \(\widehat{BAN}\) = \(\widehat{ABN}\) = 300 ⇒ △ANB cân tại N
a) Xét hai tam giác BAD và BFD có:
ABD^=FBD^
(vì BD là tia phan giác của góc B);
AB=BF (ΔABF cân tại B);
BD là cạnh chung;
Vậy ΔBAD=ΔBFD (c.g.c).
b) ΔBAD =Δ BFD suy ra BAD^=BFD^=100∘
(hai góc tương ứng).
Suy ra DFE^=180∘−BFD^=80∘
. (1)
Tam giác ABC cân tại A nên B^=C^=180∘−100∘2=40∘
Suy ra DBE^=20∘
.
Tương tự, tam giác BDE cân tại B nên BED^=180∘−20∘2=80∘
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔDEF cân tại D.
x3 - 3x2 + x + 1
- 2x3 - x2 + 3x - 4
_________________
-x3 - 2x2 - 2x + 5
P(x) - Q(x) = -x3 - 2x2 - 2x + 5
b, Thay x = 1 vào P(x); Q(x) ta có :
P(1) = 13 - 3.12 + 1 + 1 = 0
Q(1) = 2.13 - 12 + 3.1 - 4 = 0
Vậy 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
a) Ta có P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)
=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4
=−x3−2x2−2x+5.
b) Thay x=1 vào hai đa thức ta có:
P(1)= 13−3.12+1+1=0
Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0
Vậy x=1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
`x/(-4) = (-11)/2`
`=> 2x=-4.(-11)`
`=> 2x=44`
`=>x=44:2`
`=>x=22`
`---`
`(15-x)/(x+9) =3/5`
`=> (15-x).5=(x+9).3`
`=> 75-5x =3x+27`
`=> -5x -3x=27 -75`
`=> -8x=-48`
`=>x=-48:(-8)`
`=>x=6`
a) x−4=−112
x=(−11).(−4)2
x=22.
b) 15−xx+9 =35
(15−x).5 =(x+9).3
75−5x =3x+27
8x=48
x=6.
Gọi chiều dài là x, chiều rộng là y ( x,y > 0)
Nửa chu vi hình chữ nhật là 60 : 2 = 30 (cm)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{x+y}{2+3}\) = \(\dfrac{30}{5}\) = 6
x = 6.2 = 12
y = 6.3 = 18
Diện tích hình chữ nhật : 18 x 12 = 216 (m2)
Kết luận : diện tích hình chữ nhật 216 m2