a) \(\dfrac{-14}{12}+\)0,65 - (\(\dfrac{-7}{42}\) - 0,35)
b) \((\dfrac{7}{8}\) - \(\dfrac{5}{2}\) +\(\dfrac{4}{7})\) - \((-\dfrac{3}{7}\) + 1 - \(\dfrac{13}{8})\)
c)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{43}{101}\) + \((-\dfrac{1}{3})\) - \(\dfrac{1}{6}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEIF có \(\widehat{AEI}=\widehat{AFI}=\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEIF là hình chữ nhật
=>AE=FI; AF=EI
Ta có: ABCD là hình vuông
=>BD là phân giác của góc ABC; DB là phân giác của góc ADC
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=45^0\)
Xét ΔDEI vuông tại E có \(\widehat{EDI}=45^0\)
nên ΔDEI vuông cân tại E
Xét ΔFIB vuông tại F có \(\widehat{FBI}=45^0\)
nên ΔFIB vuông cân tại F
b: Ta có: AF=EI
mà EI=ED
nên AF=ED
Xét ΔAFD vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
AF=DE
AD=DC
Do đó: ΔAFD=ΔDEC
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{DCE}\)
=>\(\widehat{ADF}+\widehat{DEC}=90^0\)
=>CE\(\perp\)DF
c: Ta có: BF=FI
mà FI=AE
nên BF=AE
Xét ΔAEB vuông tại A và ΔBFC vuông tại B có
AE=BF
AB=BC
Do đó: ΔAEB=ΔBFC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{BCF}\)
=>\(\widehat{ABE}+\widehat{BFC}=90^0\)
=>CF\(\perp\)BE
\(a,\left(-\dfrac{13}{7}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(-\dfrac{10}{7}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =-\dfrac{13}{7}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{7}+\dfrac{4}{9}\\ =-\dfrac{3}{7}.\)
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề toán hiệu tỉ, ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tổng số dân của hai xã lúc sau là:
700 + 450 - 55 = 1095 (người)
Tỉ số số dân xã B và số dân xã A là: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số dân xã A lúc sau là: 1095 : (3 - 1) x 3 = \(\dfrac{3285}{2}\) (người)
Không có số dẫn nào của hai xã thoả mãn đề bài.
\(\dfrac{2}{5}-x=2-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{17}{20}.\)
+) Số phần tử của tập hợp X là: $(30-1):1+1=30$ (phần tử)
+) Số phần tử của tập hợp T là: $(30-0):1+1=31$ (phần tử)
+ X = {1; 2; 3;...; 30}
Xét dãy số 1; 2; 3;...; 30
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Dãy số trên có số số hạng là: (30 - 1) : 1 + 1 = 39 (số hạng)
Vậy tập hợp X có 30 hạng tử
+ T = {0; 1; 2; 3;...; 30}
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1- 0 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (30 - 0) : 1 + 1 = 31 (số hạng)
Vậy tập hợp T có 31 hạng tử.
a) \(\dfrac{-14}{12}+0,65-\left(\dfrac{-7}{42}-0,35\right)\\ =\dfrac{-7}{6}+0,65+\dfrac{7}{42}+0,35\\ =\left(-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{42}\right)+\left(0,65+0,35\right)\\ =\left(-\dfrac{7}{6}+\dfrac{1}{6}\right)+1\\ =\dfrac{-6}{6}+1=-1+1=0\)
b) \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{7}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}+1-\dfrac{13}{8}\right)\\ =\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}-1+\dfrac{13}{8}\\ =\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{13}{8}-\dfrac{5}{2}\right)+\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)-1\\ =\left(\dfrac{20}{8}-\dfrac{20}{8}\right)+\dfrac{7}{7}-1\\ =0+1-1=0\)
c) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{43}{101}+\left(-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{1}{6}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{43}{101}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\\ =\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{43}{101}\\ =\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{43}{101}\\ =0-\dfrac{43}{101}=-\dfrac{43}{101}\)
a; - \(\dfrac{14}{12}\) + 0,65 - ( - \(\dfrac{7}{42}\) - 0,35)
= - \(\dfrac{7}{6}\) + 0,65 + \(\dfrac{7}{42}\) + 0,35
= (- \(\dfrac{7}{6}\) + \(\dfrac{7}{42}\)) + (0,65 + 0,35)
= (-\(\dfrac{49}{42}\) + \(\dfrac{7}{42}\)) + 1
= - 1 + 1
= 0