CHO tam giác ABC cân tại A,M là trung điểm BC
a.chứng minh tam giác AMB=AMC
b.Vẽ ME vuông góc AB TẠI E ,MF vuông góc AC tại F.Chứng minh AM vuông góc AF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11
Do N là số dương nhỏ nhất
Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11)
Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462
Hay N+1 = 462
=> N = 461
Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11
Do N là số dương nhỏ nhất
Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11)
Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462
Hay N+1 = 462
=> N = 461
Qua C dựng đường thẳng t song song với By
⇒ Ct //A\(x\) Vì trong cùng một đường thẳng nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
\(\widehat{ACt}\) + \(\widehat{CAx}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)
⇒ \(\widehat{ACt}\) = 1800 - 1400 = 400
\(\widehat{yBC}\) = \(\widehat{BCt}\) = 200 (hai góc se trong)
mặt khác ta có: \(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{ACt}\) + \(\widehat{BCt}\)
⇒ \(\widehat{ACB}\) = 400 + 200
\(\widehat{ACB}\) = 600
Cô ơi cho em hỏi tại sao mình phải chứng minh Ct //Ax
Lời giải:
$2x^2+2y^2=5xy$
$\Leftrightarrow 2x^2+2y^2-5xy=0$
$\Leftrightarrow (2x^2-4xy)-(xy-2y^2)=0$
$\Leftrightarrow 2x(x-2y)-y(x-2y)=0$
$\Leftrightarrow (x-2y)(2x-y)=0$
$\Leftrightarrow x=2y$ hoặc $2x=y$
Do $0< x< y$ nên $2x=y$
Khi đó: $E=\frac{x+y}{x-y}=\frac{x+2x}{x-2x}=\frac{3x}{-x}=-3$
Lời giải:
a. Ta thấy: $AB\perp BC, CD\perp BC$
$\Rightarrow AB\parallel CD$
$BC\perp CD; DE\perp CD$
$\Rightarrow BC\parallel DE$
b.$AB\perp BC, BC\parallel DE\Rightarrow AB\perp DE$
Mà $DE\perp EF$
$\Rightarrow AB\parallel EF$
c.
Do $AB\parallel CD$ nên:
$\widehat{AIC}+\widehat{IAB}=180^0$ (2 góc trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{AIC}=180^0-\widehat{IAB}=180^0-50^0=130^0$
a) C/m tam giác BAD = tam giác BED
xét tam giác BAD và tam giác BED, ta có
BD chung
BA = BE (gt)
ABD = DBE (BD tia phân giác góc ABC)
=>tam giác BAD = tam giác BED
=>AD=DE( cặp cạnh tương ứng)
b) chứng minh AF = EC
Xét tam giác ADF và tam giác EDC, ta có
AD = DE( cmt )
ADF = EDC( đối đỉnh )
DAF=DEC( = 900)
=>tam giác ADF = tam giác EDC
=>AF = EC ( cặp cạnh tương ứng)
=>ECA=AFE(cặp góc tương ứng )
c) C/M AE // FC
tam giác BEC có
BE = BA ( gt )
=> tam giác BEC cân cại B
=>BEA=BAE
ta có
ED = AD
DF = DC
=>ED+DF=AD+DC
=>EF=AC
xét tam giác ACF và tam giác EFC, ta có
EC = AF (cmt)
CF chung
EF=AC(cmt)
=>tam giác ACF= tam giác EFC
=>EFC=ACF(cặp góc tương ứng)
ta có:
ECA = AFE(cmt)
ACF=EFC(cmt)
=>ECA+ACF=AFE+EFC
=>ECF=AFC
tam giác BCF có
BCF=BFC(cmt)
=>tam giác BCF cân tại B
Ta có
tam giác BEC cân tại B
tam giác BCF cân tại B
=>BEA=BCF=BAE=BFC
mà BEA đồng vị BCF
=> AE//FC
cái câu c mình ko chắc đúng lắm nha.('v')
a \(\perp\) IJ
b \(\perp\) IJ
⇒ a//b (Vì trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
\({}\)\(\widehat{K_2}\) + \(\widehat{L_1}\)= 1800 (hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800)
\({}\) \(\widehat{K_2}\) = 1800 - 750
\({}\) \(\widehat{K_2}\) = 1050
a) Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ BM = CM
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AM là cạnh chung
AB = AC (cmt)
BM = CM (cmt)
⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b) Sửa đề:
Chứng minh AM EF
Giải:
Gọi D là giao điểm của AM và EF
Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)
⇒ ∠MAB = ∠MAC (hai góc tương ứng)
⇒ ∠MAE = ∠MAF
Xét hai tam giác vuông: ∆MAE và ∆MAF có:
AM là cạnh chung
∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∆MAE = ∆MAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Do ∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∠DAE = ∠DAF
Xét ∆ADE và ∆ADF có:
AD là cạnh chung
∠DAE = ∠DAF (cmt)
AE = AF (cmt)
⇒ ∆ADE = ∆ADF (c-g-c)
⇒ ∠ADE = ∠ADF (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADE + ∠ADF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADE = ∠ADF = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ EF
.