K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

          a+b+c = 0

 \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

=>    \(a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ca\right)\)

=> \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)

                                     \(=4\left[a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)\right]\)

=> \(a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)

=> \(a^4+b^4+c^4=2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)

                              \(=2\left[a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)\right]\)  ( do a+b+c = 0 )

                          \(=2\left(ab+bc+ca\right)^2\)  (HĐT)

Câu 1 : thực hiện phép tính saua,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)c5x/3+5x+3/5x+3Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn pb,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyênCâu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1 : thực hiện phép tính sau

a,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)

c5x/3+5x+3/5x+3

Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1

a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn p

b,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1

c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyên

Câu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH

a, chứng minh MN song song với AD 

b,gọi I là trung điểm của cạnh BC .Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành

c, chứng minh tam giác ANI tại N

Câu 4; a , tìm X biết :(X^4+2X^3+10X-25):(x^2+5)=3

b<chứng minh rằng với mọi X thuộc Q thì giá trị của đa thức 

M=(X+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ

 

0
29 tháng 1 2017

cần c/m : nếu x+y+z=0 thì x3+y3+z3=3xyz 

rồi áp dụng vô tính K=[xyz(1/x3+1/y3+1/z3)-2]2017=(3-2)2017=1

29 tháng 1 2017

a+b+c=0 =>a+b=-c =>(a+b)2=(-c)2=>a2+b2+2ab=c2=>a2+b2-c2=-2ab

tương tự , b2+c2-a2=-2bc ; c2+a2-b2=-2ca 

Thay vào P=1/-2ab + 1/-2bc + 1/-2ca = 0

29 tháng 1 2017

dư 1 

nhớ bấm đúng cho mình nhé!

29 tháng 1 2017

cho mk cách giải cụ thể đi

29 tháng 1 2017

mình chỉ viết đáp án thôi nhé! còn nếu ý nào bạn cần lời giải chi tiết mình sẽ giải cho!

a) S= { -2/3;-3/2}

b) S= {-5;1}

c) S= {-1/2;1}

d) S= {3/7;4}

e) S= {3;5}

NHỚ BẤM ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ!

29 tháng 1 2017

cho mk lời giải chi tiết đi

29 tháng 1 2017

xin lỗi mk mới học lớp 6 thui nên mk nghĩ x\(^2\)+ 5x là số đối của 5 để có tổng bằng 0 

suy ra x\(^2\)+ 5x = -5

29 tháng 1 2017

\(x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.\frac{5}{2}.x+\frac{25}{4}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\left(\sqrt{\frac{5}{4}}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}+\sqrt{\frac{5}{4}}\right)\left(x+\frac{5}{2}-\sqrt{\frac{5}{4}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{2}+\sqrt{\frac{5}{4}}=0\\x+\frac{5}{2}-\sqrt{\frac{5}{4}}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}-\sqrt{\frac{5}{4}}\\x=\frac{5}{2}+\sqrt{\frac{5}{4}}\end{cases}}\)

Vậy ...