Cho a , b , c là các số tự nhiên khác nhau có một chữ số , biểu thức A = a + b + c có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
help me với đây câu lớp 6 mik ghi nhầm lớp 4 nhé cứu vớiiiiii
Mẫu :
Hôm nay là thứ hai. Buổi sáng, em thức dậy thật sớm. Khoảng bảy giờ kém mười lăm phút, mẹ sẽ đưa em đến trường. Bảy giờ ba mươi, chúng em bắt đầu vào học. Lớp em có bốn tiết học vào buổi sáng. Mỗi tiết diễn ra trong bốn mươi lăm phút. Mười một giờ là đến giờ nghỉ trưa. Em và các bạn ăn trưa tại trường. Đến mười hai giờ, chúng em sẽ đi ngủ. Giờ học buổi chiều bắt đầu từ mười bốn giờ. Hôm nay, em đã được một điểm mười môn Tiếng Việt và một điểm chín môn Toán. Đến mười bảy giờ, mẹ sẽ đến đón em. Một ngày ở trường của em rất vui vẻ và bổ ích.
✿❤:Thứ hai.Buổi sáng,em dậy sớm.Khoảng 6:00 để em chuẩn bị quần áo mặc đi học,đánh răng,ăn sáng.7 giờ 10 bố đưa em đến trường mất 5 phút.7 giờ 30 chúng em bắt đầu giờ học.Chúng em được vẽ tranh Halloween,xem video Halloween.11 giờ là đến giờ nghỉ trưa.Em và các bạn ăn trưa tại trường.Đến 12 giờ chúng em đi ngủ.Chiều em được học Toán,TN Xã Hội,Stem.5giờ,mẹ em sẽ đón em.Em rất vui vì được tham gia buổi học này!!!❤✿❤
nếu hỏi xe đó chở bao nhiêu ki-lô-gam thì trả lời như sau:
đổi 3 tấn 500 kg = 3500kg
xe đó chở 3500 kg
nếu hỏi xe đó chở bao nhiêu ki-lô-gam ngô thì làm như sau:
đổi 3 tấn 500 kg = 3500 kg
1,2 tấn = 1200 kg
1/2 tấn = 500 kg
xe đó chở số ki-lô-gam ngô là:
3500 - 1200 - 500 = 1800 (kg)
đs...
*Trường hợp 1: n là số chẳn
Ta có: n + 10 là số chẵn => (n+10)(n+15) là số chẵn => Chia hết cho 2 (1)
*Trường hợp 2: n là số lẻ
Ta có: n + 15 là số chẳn => (n+10)(n+15) là số chẵn => Chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => (n+10)(n+15) chia hết cho 2
Ta xét hai trường hợp:
📌TH1: n là số tự nhiên lẻ.
Nếu n lẻ thỉ (n+15) chẵn $\Rightarrow$ (n+15) chia hết cho 2 $\Rightarrow$ (n+10)(n+15) chia hết cho 2
📌TH2: n là số tự nhiên chẵn.
Nếu n chẵn thì (n+10) chã̃n $\Rightarrow$ (n+10) chia hết cho 2 $\Rightarrow$ (n+10)(n+15) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n+10)(n+15) luôn chia hết cho 2.
A: HOW MANY floors does your scholl have?
B:Two
A:WHERE your classroom?
B:It's on the first floor
Huấn Cao vốn là một người nổi tiếng viết chữ đẹp, tiếng vang của ông đã lan đến cả một vùng tỉnh Sơn. Đời ông chỉ viết có bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn. Nhưng vì Huấn Cao chống lại triều đình nên bị bắt vào nhà giam chờ ngày tử hình. Ở đây, Huấn Cao chịu sự cai quản của viên quản ngục và người thầy thơ, cả hai người họ đều vô cùng mến mộ tài năng viết chữ đẹp của Huấn Cao. Người quản ngục đối xử với Huấn Cao rất trịnh trọng, như một người bề trên chứ không có gì gọi là cai quản. Ấy thế nhưng Huấn Cao lại có một khí thiết trong sạch, ông không muốn nhận sự biệt đãi của người khác nên đã từ chối viên quản ngục. Trước ngày Huấn Cao bị xử tử, viên quản ngục đã quyết định phải thực hiện được việc xin chữ của ông, vì người quản ngục vô cùng yêu cái đẹp và trân trọng cái đẹp. Ông đã xin Huấn Cao cho chữ, Huấn Cao vì cảm động trước tấm lòng của người quản ngục nên gật đầu đồng ý. Thế là trong đêm khuya nơi ngục tù tối tăm, bẩn thỉu đã diễn ra cảnh cho chữ mà tác giả gọi là "một cảnh xưa nay chưa từng có". Người tử tù chân tay đeo xiềng xích vẫn phóng những nét chữ tài hoa, tung hoành cả đời người. Còn viên quản ngục và thầy thơ thì đang cúi mình trước cái đẹp. Sau khi cho chữ, Huấn Cao còn khuyên người quản ngục thay chốn ở đi để giữ được thiên lương trong sáng của mình.
S = 1 + 3 + 32 + 33+.....+398
3S = 3 + 32 + 33+......+ 398+ 399
3S- S = 399 - 1
2S = 399 - 1
S = ( 399-1):2
Ta có:
$3S = 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^{99}$
$3S - S = (3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^{99}) - (1+3+3^2+3^3+...+3^{98})$
$= 3^{99} + (3 - 3) + (3^2 - 3^2) + ... + (3^{98} - 3^{98}) - 1$
$= 3^{99}-1$.
Vậy $2S = 3^{99}-1$ nên $S = \dfrac{3^{99}-1}2$.
Lời giải:
$a,b,c$ là các số khác nhau có 1 chữ số, nên $a+b+c$ có thể nhận giá trị lớn nhất bằng $9+8+7=24$