Cho đường tròn tâm O, dây AB = 24cm, dây AC = 20cm ($\widehat{BAC}<{90}^\circ$ và O nằm trong góc BAC). Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại C và tìm bán kính của đường tròn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạ OH BN, OK AM. Chứng minh suy ra OC là đường phân giác của tam giác AOB.
AB = CD
=> cung AB = cung CD
=> Cung AD = cung BC
=> AD = BC
=> tam giác AED = tam giác CEB => EA = EC và EB = ED
=> E chia AB và CD thành những đoạn thẳng đôi một bằng nhau
\(A=\frac{3x}{\sqrt{x}-1}=\frac{3x-3}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}-1}=3\sqrt{x}+3+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)
\(=3\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{3}{\sqrt{x}-1}+6\ge2\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1\right).\frac{3}{\sqrt{x}-1}}+6=12\)
Dấu \(=\)khi \(\sqrt{x}-1=1\Leftrightarrow x=4\).
Vậy \(minA=12\).
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
Ta có : \(A=\frac{3x}{\sqrt{x}-1}=\frac{3x-3\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}\)
\(=3\sqrt{x}+3\frac{3}{\sqrt{x}-1}=\left[3\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\right]+6\)
Vì \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\) nên \(\hept{\begin{cases}3\left(\sqrt{x}-1\right)>0\\\frac{3}{\sqrt{x}-1}>0\end{cases}}\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
\(3\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\frac{3}{\sqrt{x}-1}}=6\)
hay A >= 12. Đẳng thức xảy ra <=> x = 4 ( tm )
Vậy ...
a tgABC can tai c,b oc=12,5
Trên BC lấy I sao cho IC=IB
Ta có AM=MC=AC/2=20/2= 10 cm
Từ M kẻ MH vuông góc AB. Theo gt, ta được MH=8 cm
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông AMH: AH2= AM2 - MH2 = 102 - 82= 36 ----> AH=6 cm
có AM=MC ; IB=IC ---> MI=1/2AB=1/2 .24 =12 cm( đường TB)
Từ I kẻ IK vuông góc AB
có MI// AB( MI là đường trung bình) ; IK//MK (cùng vuông góc AB)
---> MIKH là hình bình hành
---> MI=HK=12 cm; MH=IK=8 cm
BK= AB-AH-HK = 24-6-12=6 cm
Xét tam giác AMH và tam giác BIK:
AH=BK=6
góc AHM= góc BKI= 90O
MH=IK=8
----> tam giác AMH=tam giác BIK(c.g.c)
----> góc MAH= góc IBK (cặp góc tương ứng) hay góc CAB= góc CBA
----> tam giác ABC cân tại C
b) có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)
----> AM=MC=IB=IC=10 cm
Kéo dài CO cắt AB tại D
tam giác AOC có OA=OC (bán kính) --> tam giác AOC cân tại O
có OM là trung tuyến ---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90o
Tương tự với tam giác OCB được OI vuông góc BC hay góc OIC=90o
Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:
MC=IC=10cm
OC cạnh chung
--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)
--> góc MCO= góc ICO ---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC --->
CD vuông góc AB hay góc ADC=90oAD=BD=AB/2 = 12 cm
Theo Pytago trong tam giác ACD: CD2= AC2-AD2 = 202-122 =256 ---> CD=16 cm
Đặt OC=OA=X --> OD= CD-OC = 16 - X
Theo Pytago tam giác AOD: AO2= OD2+AD2
<-->X2= (16-X)2 + 122
<--> 162 -32X + X2 +122 - X2=0
<--> 400 - 32X=0
<--> X= -400/-32= 12,5 cm
Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm