A) D = x^2 – 3x – 1 tại |2x-1| = 1/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số vô tỉ là các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Số vô tỉ kí hiệu là I.
Các bạn cần ghi nhớ các số thực không phải là số hữu tỉ có nghĩa là các bạn không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số như a/ b (trong đó a, b là các số nguyên)
~HT~
k cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@
Trong toán học, các số vô tỷ là tất cả các số thực không phải là số hữu tỷ, mà là các số được xây dựng từ các tỷ số của các số nguyên.
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=ax y = a x hay xy=a x y = a (với a là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=ax y = a x hay xy=a x y = a (với a là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
\(\left(3,25-\frac{2}{5}x\right)\div\frac{-7}{4}=-3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(3,25-\frac{2}{5}x\right)\div\frac{-7}{4}=-3\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{13}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{21}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{5}x=-2\)
\(\Rightarrow\)\(x=-5\)
Khái niêm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương đương y thì y gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số của y.
Định nghĩa hàm số
Cho X, Y là hai tập hợp số, ví dụ là tập hợp số thực, hàm số f xác định trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y duy nhất thuộc Y.
Tính chất hàm số
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể biểu diễn bẳng bảng, bằng công thức toán học.
hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. Ví dụ điển hình là các hàm từ số nguyên sang số nguyên hoặc từ số thực sang số thực.
Ta có:\(\sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}>1\)với\(k\in\left\{1,2,...,n\right\}\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-AG ta có:
\(\sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}=\sqrt[k+1]{\frac{1\cdot1\cdot...\cdot1}{k}\cdot\frac{k+1}{k}}< \frac{1+1+..+1+\frac{k+1}{k}}{k+1}=\frac{k}{k+1}+\frac{1}{k}=1+\frac{1}{k\left(k+1\right)}\)
\(\Rightarrow1< \sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}< 1+\left(\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\right)\)
Cộng lại giá trị lần lượt của k, ta được:
\(n< \sqrt{2}+\sqrt[3]{\frac{3}{2}}+...+\sqrt[n+1]{\frac{n+1}{n}}< n+1-\frac{1}{n}< n+1\)
\(\Rightarrow\)Phần nguyên \(a=n\)hay phần nguyên của a là n
\(\text{So sánh:}B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}=...+\frac{1}{n^2}\text{ với }1\)
\(\text{Ta thấy:}\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
\(...\)
\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(\Leftrightarrow B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(\Leftrightarrow B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(\Leftrightarrow B< 1-\frac{1}{n}< 1\)
\(\Leftrightarrow B< 1\)
Answer:
\(\left|2x-1\right|=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=\frac{1}{3}\\2x-1=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào D: \(D=\left(\frac{2}{3}\right)^2-3.\frac{2}{3}-1=\frac{4}{9}-2-1=-\frac{23}{9}\)
Thay \(x=\frac{1}{3}\) vào D: \(D=\left(\frac{1}{3}\right)^2-3.\frac{1}{3}-1=\frac{1}{9}-1-1=-\frac{17}{9}\)