K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

Ta có:\(\sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}>1\)với\(k\in\left\{1,2,...,n\right\}\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-AG ta có:

\(\sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}=\sqrt[k+1]{\frac{1\cdot1\cdot...\cdot1}{k}\cdot\frac{k+1}{k}}< \frac{1+1+..+1+\frac{k+1}{k}}{k+1}=\frac{k}{k+1}+\frac{1}{k}=1+\frac{1}{k\left(k+1\right)}\)

\(\Rightarrow1< \sqrt[k+1]{\frac{k+1}{k}}< 1+\left(\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\right)\)

Cộng lại giá trị lần lượt của k, ta được:

\(n< \sqrt{2}+\sqrt[3]{\frac{3}{2}}+...+\sqrt[n+1]{\frac{n+1}{n}}< n+1-\frac{1}{n}< n+1\)

\(\Rightarrow\)Phần nguyên \(a=n\)hay phần nguyên của a n

28 tháng 6 2023

Bài 11: 

Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)

Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)

\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)

Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)

Bài 12:

Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)

t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\) 

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

1 tháng 2 2017

\(2\left|x\right|+1=5\)

         \(2\left|x\right|=5-1\)

          \(2\left|x\right|=4\)

             \(\left|x\right|=4:2\)

              \(\left|x\right|=2\)

Vậy x=2 hoặc x=-2

2 tháng 10 2015

Bạn giải được mà,sao còn đăng

9 tháng 9 2015

phần lẻ là j

phần nguyên là j

14 tháng 8 2018

toan nay la tu trong sach nang cao ra.hihi dung minh dang hoc quyen nay hehe