K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

a) 135 . (-27) + 27 . 235

= 27 . (235 - 135)

= 27 . 100

= 2700

b) 36 . (-125) - 125 . (-46)

= 125 . (-36 + 46)

= 125 . 10

= 1250

c) 32 . (-64) - 64 . 68

= 64.(-32 - 68)

= 64.(-100)

= -6400

d) (145 - 45) . (-31) + 31 . (-100)

= 100 . (-31) + 31.(-100)

= 100.(-31 - 31)

= 100.(-62)

= -6200

10 tháng 12 2023

a)

=(-135)x27+27x235

=27x[+(235+135)]

=27x31725

=856575

b)

=(-36)x125-125x(-46)

=125x[-(36+46)]

=125x(-1656)

=-207000

c)

=(-32)x64-64x68

=64x[-(68-32)]

=64x(-36)

=-(64x36)

=-2304

d)

=100x(-31)+31x(-100)

=(-100)x31+31x(-100)

=31x[-(100+100)]

=31x(-200)

=-(31x200)

=-6200

chúc học tốt nhớ tích cho tui nha

10 tháng 12 2023

(-2)4 - 48: (-3). (120 - 32) + 12. (-16)

= 16 - 48 : (-3). (120 - 9) + 12. (-16)

= 16 - 48 : (-3). 111 + 12. (-16)

= 16 - (-16). 111 + (-192)

= 16 - (-1776) + (-192)

= 16 + 1776 + (-192)

= 1792 + (-192)

= 1600

10 tháng 12 2023

   (- 2)4 - 48: (-3). (120 - 32) + 12.(-16)

= 16  + 16. (120 - 9) - 12.16

= 16 + 16. 111 - 12.16

= 16.( 1 + 111 - 12)

= 16. 100

= 1600

9 tháng 12 2023

a, 5 ⋮ \(x\) + 3 (đk \(x\) ≠ -3)

    \(x\) + 3 \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) { -8; -4; -2; 2}

b,       \(x\) - 3 ⋮ \(x\) + 2

   \(x\) + 2 - 5 ⋮ \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

  \(x\) + 2  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  \(x\)          \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

9 tháng 12 2023

c,       2\(x\) + 3 ⋮ \(x\) - 2

     2\(x\) - 4 + 7 ⋮  \(x\) - 2

 2.(\(x\) - 2) +  7 ⋮  \(x\) - 2

                  7  ⋮   \(x\) - 2

       \(x\) - 2 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

        \(x\)     \(\in\) { -5; 1; 3; 9}

    

9 tháng 12 2023

Cái này phải có hình kèm theo em ạ!

9 tháng 12 2023

Ta có:

*) n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2

⇒ n(n + 1) ⋮ 2

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 2   (1)

*) n; n + 1; n + 2 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3

9 tháng 12 2023

+ Vì n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên nhất định sẽ có một số lẻ và một số chẵn. Mà số nguyên chẵn thì bao giờ cũng chia hết cho 2 (1)

+ Nếu n ⋮ 3 ⇒ n.(n + 1).(n + 2) ⋮ 3 (*)

Nếu n không chia hết cho 3 thì n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (**)

Xét n = 3k + 1 ⇒ n + 2 = 3k + 1 + 3 = 3k + 3 ⋮ 3

⇒ n.(n + 1).(n + 2) ⋮ 3

Xét n = 3k + 2 ⇒ n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⋮ 3

⇒ n(n +1).(n +2) ⋮ 3  (***)

Kết hợp (*); (**); (***) n.(n + 1).(n +2) ⋮ 3 \(\forall\) n (2)

Từ (1) và (2) ta có: n(n+1)(n+2) ⋮ 3

    

 

 

 

 

8 tháng 12 2023

a) Diện tích nền căn phòng hình chữ nhật:

5. 6 = 30(m2)

Đổi: 50cm = 0,5m

Diện tích 1 viên gạch là:

0,5 . 0,5= 0,25(m2)

Số viên gạch cần để lát nền:

30: 0,25 = 120 (viên)

b) Để lát hết nền căn phòng đó cần số tiền:

110000.120 = 13 200 000 (đồng)

Đáp số: a) 120 viên gạch

             b) 13 200 000 đồng

Bốc c**